Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học. Giúp HS có cơ hội thảo luận về cấp số nhân thông qua việc xét dãy số biểu diễn các độ cao nảy lên của một quả bóng.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:
Một quả bóng rơi từ một vị trí có độ cao 120 cm. Khi chạm đất, nó luôn nảy lên độ cao bằng một nửa độ cao của lần rơi trước đó.
Gọi là độ cao của lần rơi đầu tiên và là độ cao của các lần rơi kế tiếp. Tìm 5 số hạng đầu tiên của dãy (un) và tìm điểm đặc biệt của dãy số đó.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. Bài 3. Cấp số nhân.
Hoạt động 1: Cấp số nhân. Số hạng tổng quát của cấp số nhân
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐKP 1 - GV giới thiệu dãy số như trên được gọi là cấp số nhân. Từ đó HS khái quát thế nào là cấp số nhân. + Nhấn mạnh: cấp số nhân xác định khi biết số hạng đầu và công bội. - HS đọc, giải thích Ví dụ 1, 2, 3. - Từ kết quả của Ví dụ 3, khái quát về tính chất của ba số liên tiếp trong một cấp số nhân. - HS thực hiện Thực hành 1. + vì m, n, p lập thành cấp số cộng, viết mối quan hệ của m, n, p. + Từ đó viết mối quan hệ của - HS thực hiện Vận dụng 1, 2. + VD1: Viết dân số các năm theo P và a%, từ đó xác định được số hạng đầu, công bội. + VD2: Viết tần số ba phím đã cho theo một cấp số nhân, rồi tìm công bội.
- HS thực hiện HĐKP 2, để tìm ra số hạng tổng quát của cấp số nhân. - GV chốt lại kiến thức: định lí 1. - HS thực hiện Ví dụ 4, Thực hành 2, Vận dụng 3. + TH4: xác định số hạng đầu và công bội của cấp số nhân + VD3: Xác định công bội và số hạng đầu. Rồi tính chu kì bán rã trong mỗi câu a, b. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | 1. Cấp số nhân HĐKP 1 a) Thương của 2 số hạng liên tiếp trong dãy là 2. b) Điểm giống nhau của các dãy số là: Trong mỗi dãy số, mỗi số hạng đều bằng tích của số hạng liền trước với một số không đổi. Kết luận Cấp số nhân là một dãy số (hữu hạn hay vô hạn), trong đó kể tử số hạng thứ hai mỗi số hạng đều bằng tích của số hạng đứng ngay trước nó với một số không đổi . Số q được gọi là công bội của cấp số nhân. Ví dụ 1 (SGK -tr.57) Ví dụ 2 (SGK -tr.58) Ví dụ 3 (SGK -tr.58) Chú ý: Dãy số là cấp số nhân thì , . Thực hành 1 Vì 3 số m, n, p theo thứ tự lập thành 1 cấp số cộng. Gọi d là công sai của cấp số công. Ta có: Ta có: Và Vậy theo thứ tự lập thành cấp số nhân có công bội là
Vận dụng 1 Dân số qua các năm là: ..... Vậy dân số các năm tạo thành cấp số nhân có công bội là Vận dụng 2 Do tần số của ba phím Sol, La, Si tạo thành cấp số nhân nên gọi tần số 3 phím lần lượt là: Ta có: và Nên Suy ra: Vậy tần số của phím La là 440 Hz. 2. Số hạng tổng quát của cấp số nhân HĐKP 2 Định lí 1 Nếu một cấp số nhân có số hạng đầu và công bội thì số hạng tổng quát của nó được xác định bởi công thức Ví dụ 4 (SGK -tr.59) Thực hành 2 a) b)
Vận dụng 3 a) Sau 690 = 138.5 ngày, tức là sau 5 chu kì bán rã, khối lượng nguyên tố Poloni còn lại là: ; b) Sau 7314 = 138.53 ngày, tức là sau 53 chu kì bán rã, khối lượng nguyên tố Poloni còn lại là: .
|
-----------------Còn tiếp-----------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác