Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:.../.../...
Ngày dạy:.../.../...
BÀI 5. GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG. GÓC NHỊ DIỆN (4 TIẾT)
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu
Mặt phẳng nghiêng thường được sử dụng trong lao động vì tính tiện dụng của nó. Quan sát hình mặt phẳng nghiêng (P) và mặt đất (Q) trong hình dưới đây và hãy tìm hiểu tại sao:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Trong cuộc sống chúng ta bắt gặp nhiều hình ảnh của mặt phẳng nghiêng. Việc tính các góc nghiêng chính xác giúp ích rất nhiều trong công việc. Vậy làm thế nào để xác định và tính các góc nghiêng đó. Trong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu góc giữa đường thẳng và mặt phẳng, góc nhị diện trong không gian”.
Hoạt động 1: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐKP 1.
- GV khẳng định: “ Góc giữa đường thẳng và hình chiếu của nó trên còn được gọi là góc giữa đường thẳng và mặt phẳng .” - Từ kết quả của hoạt động trên, GV khái quát và trình bày định nghĩa của góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.
- GV đặt câu hỏi gợi mở rồi đưa ra chú ý: “Nếu đường thẳng song song với hoặc a nằm trong thì góc giữa đường thẳng và mặt phẳng là bao nhiêu?”
- HS đọc hiểu Ví dụ 1. - GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi hoàn thành HĐTH 1. - GV mời 3 HS lên bảng trình bày.
- GV cho HS làm bài độc lập HĐVD 1. - GV mời 1 HS đứng tại chỗ trình bày. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | 1. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng HĐKP 1:
a) Ta có: . Vậy góc giữa và đường thẳng là góc vuông. b) Lấy . Dựng Ta có: góc giữa và là góc .
Định nghĩa · Nếu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng thì ta nói góc giữa đường thẳng với bằng . · Nếu đường thẳng không vuông góc với thì góc giữa và hình chiếu của trên gọi là góc giữa đường thẳng và . Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng được kí hiệu là Chú ý: a) Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng luôn thỏa mãn . b) Nếu đường thẳng nằm trong hoặc song song với thì . Ví dụ 1 (SGK – Tr.83) Thực hành 1 a) Ta có: . b) Ta có: . c) Ta có: . . . . Vậy . Vận dụng 1 Ta có: . Có: . . . Vậy góc giữa đường thẳng và đáy hồ khoảng . |
Hoạt động 2: Góc nhị diện và góc phẳng nhị diện
- Nhận biết được khái niệm góc nhị diện, góc phẳng nhị diện.
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐKP 2.
- Từ kết quả của hoạt động trên, GV khái quát và trình bày định nghĩa của góc nhị diện.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐKP 3.
- GV khẳng định: “ Góc được gọi là góc phẳng nhị diện.” - Từ kết quả của hoạt động trên, GV khái quát và giới thiệu định nghĩa góc phẳng nhị diện.
- GV nêu chú ý.
- HS đọc hiểu Ví dụ 2. - GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi hoàn thành HĐTH 2. - GV mời 2 HS đứng tại chỗ trình bày.
- GV cho HS làm bài độc lập HĐVD 2. - GV mời 1 HS đứng tại chỗ trình bày. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | 2. Góc nhị diện và góc phẳng nhị diện Góc nhị diện HĐKP 2:
Các nửa mặt phẳng có chung bờ là: , , , . Các nửa mặt phẳng này chia không gian thành 4 phần. Định nghĩa Cho hai nửa mặt phẳng và có chung bờ là đường thẳng . Hình tạo bởi và được gọi là góc nhị diện tạo bởi và , kí hiệu . Hai nửa mặt phẳng gọi là hai mặt của nhị diện và gọi là cạnh của nhị diện.
Chú ý: a) Hai mặt phẳng cắt nhau theo giao tuyến tạo thành bốn góc nhị diện. b) Góc nhị diện còn được kí hiệu là với tương ứng thuộc hai nửa mặt phẳng . Góc phẳng nhị diện HĐKP 3
a) Ta có: . b) Số đo của không đổi khi thay đổi trên . Định nghĩa Góc phẳng nhị diện của góc nhị diện là góc có đỉnh nằm trên cạnh của nhị diện, có hai cạnh lần lượt nằm trên hai mặt của nhị diện và vuông góc với cạnh của nhị diện. Chú ý: a) Đối với một góc nhị diện, các góc phẳng nhị diện đều bằng nhau. b) Nếu mặt phẳng vuông góc với cạnh của góc nhị diện và cắt hai mặt của góc nhị diện theo hai nửa đường thẳng và thì là góc phẳng nhị diện của góc nhị diện tạo bởi . c) Góc nhị diện có góc phẳng nhị diện là góc vuông được gọi là góc nhị diện vuông. d) Số đo góc phẳng nhị diện được gọi là số đo nhị diện. e) Số đo nhị diện nhận giá trị từ đến . Ví dụ 2 (SGK – Tr.85) Thực hành 2 a) Gọi là trung điểm . đều vuông cân tại . Khi đó góc là một góc phẳng của nhị diện Ta có: là trung điểm của , là trung điểm của . là đường trung bình của . . . đều, là trung điểm của . là đường trung tuyến . . Suy ra . b) Ta có: . Vậy là góc phẳng nhị diện của góc nhị diện . Mà là hình vuông nên . Vậy góc phẳng nhị diện của góc nhị diện bằng . Vận dụng 2 Mô hình hóa kim tự tháp bằng chóp tứ giác đều với là tâm của đáy. Gọi là trung điểm của đều nên . vuông cân tại nên . Khi đó góc là một góc phẳng của nhị diện Ta có: là trung điểm của , là trung điểm của . Suy ra là đường trung bình của . Do đó: Khi đó: |
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác