[toc:ul]
Nội dung yêu nước: yêu thiên nhiên đất nước, niềm từ hào dân tộc, lòng căm thù giặc, ý chí bất khuất chiến đấu. Đề cao vai trò luật pháp và vai trò người trí thức với đất nước.
a. Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm của đoạn trích (Nêu luận điểm của đề)
b. Thân bài:
c. Kết bài: Khẳng định lại giá trị hiện thực của tác phẩm
a. Giá trị nội dung: đề cao đạo lí nhân nghĩa và tấm lòng yêu nước bất khuất chống giặc ngoại xâm
b. Giá trị nghệ thuật: Tính chất đạo đức – trữ tình, ngôn ngữu đậm máu ắc Nam Bộ.
STT | Tác giả | Tác phẩm | Giá trị nội dung và nghệ thuật |
1 | Lê Hữu Trác | Vào phủ chúa Trịnh | Nội dung: Bức tranh về cuộc sống xa hoa nơi phủ chúa. Và Thái độ của tác giả: coi thường danh lợi. Nghệ thuật: quan sát tinh tế, chọn lọc các chi tiết có ý nghĩa, bút pháp thực hiện sâu sắc. |
2 | Hồ Xuân Hương | Tự tình 2 | Nội dung: Tâm trạng của Hồ Xuân Hương, lời thách thức duyên phận, khát vọng sống và khát khao hạnh phúc. Nghệ thuật: Sử dụng từ ngữ dân tộc, hình ảnh đặc sắc, việt hóa thơ Đường luật. |
3 | Nguyễn Khuyến | Câu cá mùa thu | Nội dung: Bức tranh đẹp về làng quê, tình yêu thiên nhiên đất nước và tâm sự thầm kín… Nghệ thuật: Ngôn ngữ trong sáng, giản dị. Sử dụng từ vận khéo léo, hình ảnh, nhịp điệu. |
4 | Nguyễn Khuyến | Khóc Dương Khuê | Nội dung: Tình bạn chân thành của tác giả với bạn, và nỗi đau xót khi mất bạn đột ngột. Nghệ thuật: Điệp ngữ, giọng điệu, từ ngữ sinh động, diễn tả nỗi buồn sâu sắc… |
5 | Trần Tế Xương | Thương Vợ | Nội dung: Ca ngợi thương vợ, thương vợ đồng thời cười chính bản thân mình vô dụng. Nghệ thuật: Trào phúng mỉa mai, từ láy, số đếm cụ thể là gánh nặng của người vợ. |
6 | Trần Tế Xương | Vịnh khoa thi Hương | Nội dung: Mỉa mai chế độ phong kiến, nỗi buồn, chua xót trước khi nước nhà bị xâm lược. Nghệ thuật: Đối, câu thơ hóm hỉnh, sâu sắc…. |
7 | Nguyễn Công Trứ | Bài ca ngất ngưởng | Nội dung: Kể về cuộc đời làm quan sau đó về hưu của nhà thơ lúc nào cũng ngất ngưởng. Nghệ thuật: Sử dụng nhiều từ hán việt, thể thơ hát nói phóng khoáng. |
8 | Cao Bá Quát | Bài ca ngắn đi trên bãi cát | Nội dung: Biểu lộ sự chán ghét của một người trí thức đối với con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khát khao thay đổi cuộc sống. Nghệ thuật: Thể thơ có tính chất tự so, phóng khoáng, từ ngữ linh hoạt. |
9 | Nguyễn Đình Chiểu | Lẽ ghét thương | Nội dung: Tình cảm yêu ghét phân minh, tấm lòng thương dân sâu sắc, ca ngợi đạo lí nhân nghĩa…. Nghệ thuật: Lời thơ mộc mạc, chân chất, giàu cảm xúc… |
10 | Nguyễn Đình Chiểu | Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc | Nội dung: Tượng đài bất tử của người nông dân nghĩa sĩ và tiếng khóc bi tráng cho một thời lịch sử đau thương của dân tộc. Nghệ thuật: Khắc hóa hình tượng nghệ sĩ, sự kết hợp chất trữ tình và hiện thực, ngôn ngữ bình dị, sinh động. |
11 | Ngô Thì Nhậm | Chiếu cầu hiền | Nội dung: Kể về việc vua Quang Trung lên ngôi và mong người hiền tài ra giúp nước. Nghệ thuật: Bài chiếu lập luận chặt chẽ, luận điểm xác đáng, diễn đạt rõ ràng. |
12 | Nguyễn Trường Tộ | Xin lập khoa luật | Nội dung: Sự cần thiết của luật pháp đối với xã hội => Thuyết phục triều đình mở khoa luật. Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, luận cứ rõ ràng. |
a. Tính quy phạm: Đề tài, hình ảnh thơ cổ, bút pháp lấy động tả tĩnh, thể thơ Thất ngôn bát cú luật Đường
b. các điển tích, điển cố trong Bài ca ngất ngưởng: Người thái thượng, Đông phong, Trái, Nhac, Hàn, Phú.
Tác dụng: bài thơ trở nên hàm súc, cô đọng, giàu tính hình tượng, tính biểu cảm, cho thấy tài năng của tác giả.
c. Bút pháp tượng trưng: các hình ảnh bãi cát dài, vô tận => con đường khó khăn, gian khổ, ngột ngạt.
d. Một số tác phẩm tên thể loại gắn liền với tên tác phẩm là: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Bài ca ngất ngưởng, Chiếu dời đô...
Đặc điểm về hình thức nghệ thuật trong thơ Đường luật: hệ thống quy tắc Luật, Niêm, Vần, Đối và Bố cục. Trong thơ thất ngôn bát cú: có cả đối âm, đối ý
Đặc điểm của thể loại văn tế: gắn với phong tục tang lễ, nhằm bày tỏ lòng tiếc thương đối với người đã mất,
Đặc điểm của thể loại hát nói: là văn bản ngôn từ, phần lời ca của bài hát nói, là làn điệu chủ đạo của lối hát ca trù