[toc:ul]
a. \(\frac{2}{3}+\frac{5}{4}\); b. \(\frac{3}{5}+\frac{9}{8}\);
c. \(\frac{3}{4}-\frac{2}{7}\) ; d. \(\frac{11}{5}-\frac{4}{3}\)
Muốn cộng trừ hai phân số khác mẫu số, ta cần quy đồng để hai phân số có cùng mẫu số rồi thực hiện phép tính.
a. Quy đồng mẫu số:
\(\frac{2}{3}\) = \(\frac{2 \times 4}{3 \times 4}\) = \(\frac{8}{12}\)
\(\frac{5}{4}\) = \(\frac{5 \times 3}{4 \times 3}\) = \(\frac{15}{12}\)
Cộng hai phân số:
\(\frac{2}{3}+\frac{5}{4}= \frac{8}{12}+ \frac{15}{12}= \frac{8 + 15}{12} = \frac{23}{12}\)
b. Quy đồng mẫu số:
\(\frac{3}{5}\) = \(\frac{3 \times 8}{5 \times 8}\) = \(\frac{24}{40}\)
\(\frac{9}{8}\) = \(\frac{9 \times 5}{8 \times 5}\) = \(\frac{45}{40}\)
Cộng hai phân số:
\(\frac{3}{5}+\frac{9}{8}= \frac{24}{40}+\frac{45}{40}= \frac{24 = 45}{40}= \frac{69}{40}\)
c. Quy đồng mẫu số:
\(\frac{3}{4}\) = \(\frac{3 \times 7}{4 \times 7}\) = \(\frac{21}{28}\)
\(\frac{2}{7}\) = \(\frac{2 \times 4}{7 \times 4}\) = \(\frac{8}{28}\)
Trừ hai phân số:
\(\frac{3}{4}-\frac{2}{7}= \frac{21}{28}-\frac{8}{28}= \frac{21 - 8}{28} = \frac{13}{28}\)
d. Quy đồng mẫu số:
\(\frac{11}{5}\) = \(\frac{11 \times 3}{5 \times 3}\) = \(\frac{33}{15}\)
\(\frac{4}{3}\) = \(\frac{4 \times 5}{3 \times 5}\) = \(\frac{20}{15}\)
Trừ hai phân số:
\(\frac{11}{5}-\frac{4}{3}= \frac{33}{15}-\frac{20}{15}= \frac{33 - 20}{15} = \frac{13}{15}\)
a. \(\frac{4}{5}+\frac{17}{25}\); b. \(\frac{7}{3}-\frac{5}{6}\);
c. \(1+\frac{2}{3}\); d. \(\frac{9}{2}-3\)
a. Ta thấy 25 : 5 = 5, nên quy đồng mẫu số của \(\frac{4}{5}\):
\(\frac{4}{5}\) = \(\frac{4 \times 5}{5 \times 5}\) =\(\frac{20}{25}\)
Cộng hai phân số:
\(\frac{4}{5}+\frac{17}{25}= \frac{20}{25}+\frac{17}{25}= \frac{20 + 17}{25} = \frac{37}{25}\)
b. Ta thấy 6 : 3 = 2, nên quy đồng mẫu số của \(\frac{7}{3}\):
\(\frac{7}{3}\) = \(\frac{7 \times 2}{3 \times 2}\) = \(\frac{14}{6}\)
Trừ hai phân số:
\(\frac{7}{3}-\frac{5}{6}= \frac{14}{6}-\frac{5}{6}= \frac{14-5}{6} = \frac{9}{6}\)
c. Ta có : 1 = $\frac{1}{1}$ = $\frac{3}{3}$
Cộng hai phân số ta được:
\(1+\frac{2}{3}= \frac{3}{3}+\frac{2}{3}= \frac{3 + 2}{3} = \frac{5}{3}\)
d. Ta có : 3 = $\frac{3}{1}$ = $\frac{6}{2}$
\(\frac{9}{2}-3 = \frac{9}{2}-\frac{6}{2}= \frac{9 - 6}{2} = \frac{3}{2}\)
a. \(x+\frac{4}{5} =\frac{3}{2}\) b. \(x+\frac{3}{2} =\frac{11}{4}\)
c. \(\frac{25}{3} -x=\frac{5}{6}\)
a. \(x+\frac{4}{5} =\frac{3}{2}\)
\(x = \frac{3}{2} -\frac{4}{5}\) (x = tổng – số hạng đã biết)
\(x = \frac{3 \times 5}{2 \times 5} -\frac{4 \times 2}{5 \times 2}\) (quy đồng mẫu số)
\(x = \frac{15}{10} -\frac{8}{10}\)
\(x =\frac{7}{10}\)
b. \(x+\frac{3}{2} =\frac{11}{4}\)
\(x=\frac{11}{4}-\frac{3}{2}\) (x = tổng – số hạng đã biết)
\(x=\frac{11}{4}-\frac{3 \times 2}{2 \times 2}\) (quy đồng mẫu số)
\(x=\frac{11}{4}-\frac{6}{4}\)
\(x =\frac{5}{4}\)
c. \(\frac{25}{3} -x=\frac{5}{6}\)
\(x= \frac{25}{3} -\frac{5}{6}\) ( x = số bị trừ - hiệu)
\(x= \frac{25 \times 2}{3 \times 2} -\frac{5}{6}\) (quy đồng mẫu số)
\(x= \frac{50}{6} -\frac{5}{6}\)
\(x = \frac{45}{6}\)
a. \(\frac{12}{17} +\frac{19}{17}+\frac{8}{17}\);
b. \(\frac{2}{5} +\frac{7}{12}+\frac{13}{12}\)
a. \(\frac{12}{17} +\frac{19}{17}+\frac{8}{17}= (\frac{12}{17} +\frac{8}{17})+\frac{19}{17} = \frac{12+8}{17}+\frac{19}{17} = \frac{20}{17}+\frac{19}{17}= \frac{39}{17}\)
b. \(\frac{2}{5} +(\frac{7}{12}+\frac{13}{12}) = \frac{2}{5} +\frac{20}{12} = \frac{2}{5} +\frac{20 : 4}{12 : 4}\) (rút gọn)
\(= \frac{2}{5} +\frac{5}{3}= \frac{2 \times 3}{5 \times 3} +\frac{5 \times 5}{3 \times 5}\) (quy đồng mẫu số)
\(= \frac{6}{15}+\frac{25}{15}= \frac{31}{15}\)
Lớp có \(\frac{2}{5}\) số học sinh học Tiếng Anh.
Lớp có \(\frac{3}{7}\) số học sinh học Tin học
Số học sinh học Tiếng Anh và học Tin học là:
\(\frac{2}{5} +\frac{3}{7}= \frac{2 \times 7}{5 \times 7} +\frac{3 \times 5}{7 \times 5}= \frac{14}{35} +\frac{15}{35}= \frac{29}{35}\) (số học sinh cả lớp)
Đáp số: \(\frac{29}{35}\) số học sinh cả lớp