[toc:ul]
a. \(\frac{3}{7}\) và \(\frac{5}{7}\)
b. \(\frac{4}{3}\) và \(\frac{2}{3}\)
c. \(\frac{7}{8}\) và \(\frac{5}{8}\)
d. \(\frac{2}{11}\) và \(\frac{9}{11}\)
a. Ta thấy hai phân số \(\frac{3}{7}\) và \(\frac{5}{7}\) có cùng mẫu số là 7, mà 3 < 5 nên:
\(\frac{3}{7}\) < \(\frac{5}{7}\)
b. Ta thấy hai phân số \(\frac{4}{3}\) và \(\frac{2}{3}\) có cùng mẫu số là 3, mà 4 > 2 nên:
\(\frac{4}{3}\) > \(\frac{2}{3}\)
c. Ta thấy hai phân số \(\frac{7}{8}\) và \(\frac{5}{8}\) có cùng mẫu số là 8, mà 7 > 5 nên:
\(\frac{7}{8}\) > \(\frac{5}{8}\)
d. Ta thấy hai phân số \(\frac{2}{11}\) và \(\frac{9}{11}\) có cùng mẫu số là 11, mà 2 < 9 nên:
\(\frac{2}{11}\) < \(\frac{9}{11}\)
\(\frac{2}{5}\) < \(\frac{5}{5}\) mà \(\frac{5}{5}\) = 1 nên \(\frac{2}{5}\) < 1
Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1.
\(\frac{8}{5}\) > \(\frac{5}{5}\) mà \(\frac{5}{5}\) = 1 nên \(\frac{8}{5}\) > 1
Nếu tử số lớn hơn mẫu thì phân số lớn hơn 1.
b. So sánh các phân số sau với 1
\(\frac{1}{2}\) ; \(\frac{4}{5}\) ; \(\frac{7}{3}\); \(\frac{6}{5}\) ; \(\frac{9}{9}\)
Gợi ý: Dựa vào phần nhận xét để ta so sánh các phân số trên với 1.
Trong phân số \(\frac{1}{2}\) có 1 < 2 nên \(\frac{1}{2}\) < 1 ;
Trong phân số \(\frac{4}{5}\) có 4 < 5 nên \(\frac{4}{5}\) < 1;
Trong phân số \(\frac{7}{3}\) có 7 > 3 nên \(\frac{7}{3}\) > 1;
Trong phân số \(\frac{6}{5}\) có 6 > 5 nên \(\frac{6}{5}\) > 1;
Trong phân số \(\frac{9}{9}\) có 9 = 9 nên \(\frac{9}{9}\) = 1 ; ;
Trong phân số \(\frac{12}{7}\) có 12 > 7 nên \(\frac{12}{7}\) > 1
Do các phân số bé hơn 1 mà có mẫu số là 5 và tử số khác 0, nên tử số là các số 1, 2, 3, 4.
Với các tử số trên, ta viết được các phân số tương ứng như sau:
\(\frac{1}{5}; \frac{2}{5};\frac{3}{5};\frac{4}{5}\)