[toc:ul]
a. \(\frac{2}{5}+\frac{3}{5}\) b. \(\frac{3}{4}+\frac{5}{4}\)
c. \(\frac{3}{8}+\frac{7}{8}\) d. \(\frac{35}{25}+\frac{7}{25}\)
a. Giữ nguyên mẫu số là 5, cộng 2 tử với nhau:
\(\frac{2}{5}+\frac{3}{5} = \frac{2 + 3}{5} = \frac{5}{5} = 1\)
b. Giữ nguyên mẫu số là 4, cộng 2 tử với nhau:
\(\frac{3}{4}+\frac{5}{4} = \frac{3 +5}{4}=\frac{8}{4}=2\)
c. Giữ nguyên mẫu số là 8, cộng 2 tử với nhau:
\(\frac{3}{8}+\frac{7}{8} = \frac{3 + 7}{8}=\frac{10}{8}= \frac{10 : 2}{8 : 2} = \frac{5}{4}\)
d. Giữ nguyên mẫu số là 25, cộng 2 tử với nhau:
\(\frac{35}{25}+\frac{7}{25} = \frac{35 + 7}{25}=\frac{42}{25}\)
Viết tiếp vào chỗ chấm:
\(\frac{3}{7}+\frac{2}{7} = ...;\) \(\frac{2}{7}+\frac{3}{7}\) = ...
\(\frac{2}{7}+\frac{3}{7} ...\frac{3}{7} +\frac{2}{7}\)
\(\frac{3}{7}+\frac{2}{7} = \frac{3 + 2}{7} = \frac{5}{7}\) ;
\(\frac{2}{7}+\frac{3}{7} = \frac{2 + 3}{7} = \frac{5}{7}\)
Cả hai tổng khi đều bằng \(\frac{5}{7}\)
Vậy \(\frac{2}{7}+\frac{3}{7} = \frac{3}{7} +\frac{2}{7}\)
Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ hai phân số trong một toognr thì tổng của chúng không thay đổi
Ô tô thứ nhất chuyển được \(\frac{2}{7}\) số gạo trong kho.
Ô tô thứ hai chuyển được \(\frac{3}{7}\) số gạo trong kho.
Nên cả hai ô tô chuyển được số gạo trong kho là:
\(\frac{2}{7}+\frac{3}{7} = \frac{2 + 3}{7} = \frac{5}{7}\) (số gạo trong kho).
Đáp số: \(\frac{5}{7}\) số gạo trong kho