[toc:ul]
Trong hình chữ nhật ABCD có:
Trong hình bình hành EGHK có:
Trong hình tứ giác MNPQ có:
Độ dài đáy | 7cm | 14dm | 23m |
Chiều cao | 16cm | 13dm | 16m |
Diện tích hình bình hành | 7 x 16 = 112(cm2) |
|
|
Gợi ý: Dựa theo mẫu ta tính được diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao:
Kết quả như sau:
Độ dài đáy | 7cm | 14dm | 23m |
Chiều cao | 16cm | 13dm | 16m |
Diện tích hình bình hành | 7 x 16 = 112(cm2) | 14 x 13 = 182(dm2) | 23 x 1 = 368(m2)
|
Công thức tính chu vi P của hình bình hành là:
P = (a+ b) x 2 (a và b cùng một đơn vị đo)
Áp dụng công thức trên để tính chu vi hình bình hành, biết:
a. a = 8cm ; b = 3cm
b. a = 10dm; b = 5dm
Gợi ý: Dựa theo công thức tính chu vi P = (a+ b) x 2 ta thay a, b đã biết để tính chu vi hình bình hành:
a. Với a = 8cm ; b = 3cm:
Chu vi hình bình hành là:
P = (8 + 3) x 2 = 22 (cm)
b. Với a = 10dm; b = 5dm
Chu vi của hình bình hành là:
(10 + 5) x 2 = 30 (dm)
Gợi ý: Mảng đất có hình bình hành nên diện tích của mảnh đất được tính bằng độ dài đáy nhân với chiều cao:
Diện tích của mảnh đất là:
40 x 25 = 1000 (dm2)
Đáp số : 1000dm2