[toc:ul]
Mẫu: \(3+\frac{4}{5}= \frac{3}{1}+\frac{4}{5}= \frac{15}{5}+\frac{4}{5} = \frac{19}{5}\)
Ta có thể viết gọn như sau: \(3+\frac{4}{5}= \frac{15}{5}+\frac{4}{5} = \frac{19}{5}\)
a. \(3+\frac{2}{3}\) b. \(\frac{3}{4}+5\) c. \(\frac{12}{21}+2\)
a. \(3+\frac{2}{3}= \frac{3}{1}+\frac{2}{3}= \frac{3 \times 3}{1 \times 3}+\frac{2}{3}= \frac{9}{3}+\frac{2}{3}=\frac{11}{3}\)
Viết gọn : \(3+\frac{2}{3}= \frac{9}{3}+\frac{2}{3}=\frac{11}{3}\)
b. \(\frac{3}{4}+5 = \frac{3}{4}+ \frac{5}{1}= \frac{3}{4}+ \frac{5 \times 4}{1 \times 4 }=\frac{3}{4}+ \frac{20}{4}=\frac{23}{4}\)
Viết gọn: \(\frac{3}{4}+5 =\frac{3}{4}+ \frac{20}{4 }=\frac{23}{4}\)
c. \(\frac{12}{21}+2 = \frac{12}{21}+\frac{2}{1}=\frac{12}{21}+\frac{2 \times 21}{1 \times 21}= \frac{12}{21}+\frac{42}{21}=\frac{54}{21}\)
Viết gọn: \(\frac{12}{21}+2 = \frac{12}{21}+\frac{42}{21}=\frac{54}{21}\)
Viết tiếp vào chỗ chấm:
(\(\frac{3}{8}+\frac{2}{8}\))+ \(\frac{1}{8}\) = ...; \(\frac{3}{8}\) + (\(\frac{2}{8}+\frac{1}{8}\)) =
(\(\frac{3}{8}+\frac{2}{8}\))+ \(\frac{1}{8}\) ....\(\frac{3}{8}\) + (\(\frac{2}{8}+\frac{1}{8}\))
(\(\frac{3}{8}+\frac{2}{8})+ \frac{1}{8} = \frac{3 + 2}{8} + \frac{1}{8} = \frac{5}{8}+\frac{1}{8} = \frac{5+1}{8} = \frac{6}{8}\) ;
$\frac{3}{8} + (\frac{2}{8}+\frac{1}{8}) = \frac{3}{8} + \frac{3}{8} = \frac{6}{8}$
Hai tổng đều bằng $\frac{6}{8}$ nên:
(\(\frac{3}{8}+\frac{2}{8}\))+ \(\frac{1}{8}\) = \(\frac{3}{8}\) + (\(\frac{2}{8}+\frac{1}{8}\))
Tính chất kết hớp: Khi cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba.
Nửa chu vi của hình chữ nhật = chiều dài + chiều rộng.
Hình chữ nhật có chiều dài \(\frac{2}{3}\)m , chiều rộng \(\frac{3}{10}\)m áp dụng công thức bên trên.
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
\(\frac{2}{3}\) + \(\frac{3}{10}\) = \(\frac{2 \times 10}{3 \times 10}\) + \(\frac{3 \times 3}{10 \times 3}\) = \(\frac{20}{30}+\frac{9}{30}= \frac{29}{30}\) (m)
Đáp số: \(\frac{29}{30}\) m