Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
Sau chuyên đề này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS cả lớp quan sát hình ảnh về một số thiên tai thường xảy ra ở nước ta. HS nêu đúng tên thiên tai ứng với mỗi hình ảnh minh họa.
- GV lần lượt trình chiếu từng hình ảnh:
Hình 1:………………………………….. | Hình 2:………………………………….. |
Hình 3:………………………………….. | Hình 4:………………………………….. |
Hình 5:………………………………….. | Hình 6:………………………………….. |
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh, vận dụng một số kiến thức đã học, hiểu biết thực tế của bản thân và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 6 HS lần lượt nêu đúng tên thiên tai ứng với mỗi hình ảnh minh họa.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:
Hình 1: Bão | Hình 2: Lũ lụt |
Hình 3: Hạn hán | Hình 4: Sạt lở đất |
Hình 5: Lũ quét | Hình 6: Mưa đá |
- GV dẫn dắt HS vào chuyên đề: Việt Nam là một trong những quốc gia có nhiều thiên tai và chịu nhiều thiệt hại do thiên tai. Vậy, ở nước ta, thiên tai có những đặc điểm và do các nguyên nhân nào? Có các loại thiên tai nào thường xảy ra? Hậu quả và biện pháp chống các loại thiên tai đó như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong chuyên đề ngày hôm nay – Chuyên đề 1: Thiên tai và biện pháp phòng chống.
Hoạt động 1.1. Tìm hiểu quan niệm về thiên tai
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | ||||||||||||||||||||
Nhiệm vụ 1: Quan niệm về thiên tai Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác thông tin mục I.1 SGK tr.4, 5 và trả lời câu hỏi: Hãy trình bày về quan niệm thiên tai. - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi: Lấy ví dụ minh họa về thiên tai. - GV cho HS xem một số hình ảnh, video về các loại thiên tai thường xảy ra ở nước ta (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1.1). Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS khai thác thông tin trong mục kết hợp tư liệu do GV cung cấp, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu quan niệm về thiên tai. - GV mời đại diện 1 – 2 HS lấy dụ minh họa về thiên tai. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Có nhiều quan niệm khác nhau về thiên tai. Theo Luật Phòng, chống thiên tai và Luật Đê điều (2020), có thể hiểu thiên tai là hiện tượng tự nhiên bất thường có thể gây thiệt hại về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế - xã hội. - GV chuyển sang nội dung mới. | I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG “Thiên tai là hiện tượng tự nhiên bất thường có thể gây thiệt hại về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế - xã hội, bao gồm bão, áp thấp nhiệt đới, gió mạnh trên biển, lốc, sét, mưa lớn, lũ quét, ngập lụt; sạt lở đất, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy hoặc hạn hán; nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, cháy rừng do tự nhiên, rét hại, mưa đá, sương mù, sương muối, động đất, sóng thần và các loại thiên tai khác”. (Theo Điều 1, Luật số 60/2020/QH-14 – Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai và Luật Đê điều, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, năm 2020).
| ||||||||||||||||||||
HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ MỘT SỐ THIÊN TAI THƯỜNG XẢY RA Ở NƯỚC TA
|
Hoạt động 1.2. Tìm hiểu đặc điểm của thiên tai
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm. - GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm như sau: Khai thác Hình 1.1. – 1.4, Bảng 1, mục Em có biết, thông tin mục I.2 SGK tr.5, 6 và hoàn thành Phiếu học tập số 1: Nêu các đặc điểm của thiên tai ở Việt Nam. + Nhóm 1, 2: Tìm hiểu về đặc điểm có nhiều loại thiên tai. + Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về đặc điểm thiên tai diễn biến ngày càng phức tạp và có sự khác nhau giữa các vùng. + Nhóm 5, 6: Tìm hiểu về đặc điểm thiên tai được phân thành các cấp rủi ro khác nhau.
- GV cung cấp thêm cho HS một số tư liệu về đặc điểm của thiên tai (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1.2). Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhâhiện nhiệm vụ học tập - HS khai thác thông tin trong mục kết hợp tư liệu do GV cung cấp, thảo luận và hoàn thành Phiếu học tập số 1. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện 3 nhóm lần lượt trình bày các đặc điểm của thiên tai ở Việt Nam. - GV yêu cầu các nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, hoàn chỉnh Phiếu học tập số 1. - GV kết luận và chuyển sang nội dung mới. | 2. Đặc điểm của thiên tai Kết quả Phiếu học tập số 1 đính kèm phía dưới Hoạt động 1.2.
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
TƯ LIỆU VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THIÊN TAI
Bảng 1: Vùng thiên tai và các loại hình thiên tai điển hình
Bảng 2: Các loại hình thiên tai và cấp độ rủi ro thiên tai theo các vùng KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
|
Hoạt động 1.3. Tìm hiểu nguyên nhân của thiên tai
....
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác