Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 12 cánh diều 2024 mới nhất

Giáo án powerpoint Powerpoint Ngữ văn 12 cánh diều 2024 mới nhất đầy đủ cả năm tại đây. Bộ giáo án này của sách đổi mới năm 2024-2025. Thầy cô xem trước để biết chất lượng giáo án. Giáo án tải về dễ dàng, chỉnh sửa được. Giáo án khi tải về được hỗ trợ suốt quá trình năm học - nếu gặp lỗi: thiếu bài, lỗi font, lỗi hiệu ứng,...

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM  

ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG HÔM NAY! 

KHỞI ĐỘNG 

Em hãy trả lời câu hỏi sau: 

  • Trong chương trình THCS em đã học tác phẩm nào trích từ “Truyền kì mạn lục”?
  • Trình bày một số hiểu biết sơ lược của mình về phẩm “Truyền kì mạn lục”?

Chuyện người con gái Nam Xương 

Ghi chép lại những câu chuyện tản mạn trong dân gian có kết hợp yếu tố kì ảo. 

Bài 1: Truyện truyền kì và truyện ngắn hiện đại 

Văn bản 

CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN 

NỘI DUNG BÀI HỌC 

  1. Kiến thức Ngữ văn

1.Truyện truyền kì 

2.Mối quan hệ giữa truyện truyền kì với truyện cổ dân gian 

3.Giá trị nhận thức, giáo dục thẩm mỹ của văn học 

4.Ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật 

  1. Tìm hiểu chung

1.Tác giả 

2.Tác phẩm 

III. Tìm hiểu chi tiết 

1.Cốt truyện và điểm nhìn 

2.Nhân vật Ngô Tử Văn và mối quan hệ tương quan với các nhân vật 

3.Ý nghĩa yếu tố kì ảo 

4.Mối quan hệ giữa phần chính văn và lời bình cuối truyện 

  1. Tổng kết

1.Nội dung 

2.Nghệ thuật 

  1. KIẾN THỨC NGỮ VĂN

HOẠT ĐỘNG NHÓM 

Em hãy trả lời câu hỏi sau: 

Trình bày hiểu biết của em về truyền kì cũng như mối quan hệ giữa truyện truyền kì và truyện cổ dân gian? 

  1. Truyện truyền kì

Khái niệm 

Là một thể loại tự sự của văn học trung đại. 

Tiếp thu từ văn học Trung Quốc. 

Dựa trên truyền thống tự sự dân gian. 

Là văn học viết. 

Đặc điểm 

Thường sử dụng mô - típ người hóa thần, người chết sống lại… 

Nhân vật có sự tương giao giữa thần và người, cõi sống và cõi chết. 

Thường dùng cái “kì” để nói cái “thực”. 

Viết về những câu chuyện xảy ra trong quá khứ thường mượn “xưa” để nói “nay”. 

Yếu tố kì ảo khiến câu chuyện thêm hấp dẫn, thú vị vừa kín đáo phản ảnh hiện thực và bộc lộ thái độ của người viết. 

Thường có lời bình mang hàm ý khuyên răn hoặc nêu lên một bài học cuộc sống. 

  1. Mối quan hệ giữa truyện truyền kì với truyện cổ dân gian

Truyện truyền kì 

Truyện cổ dân gian 

Có chung mô hình về thế giới: sự song song tồn tại có tác động qua lại của thế giới (cõi trần) và thần tiên, ma quỷ (thiên đình, cõi âm). 

Truyện cổ dân gian 

Mô típ kì ảo 

Tác giả trí thức 

Cá tính sáng tạo 

Tiếp thu 

Cải biên 

Truyện truyền kì 

Gửi gắm tâm sự, cách nhìn riêng độc đáo về đời sống của các tác giả 

  1. Giá trị nhận thức, giáo dục và thẩm mỹ của văn học

HOẠT ĐỘNG NHÓM 

Em hãy trả lời câu hỏi sau: 

Trình bày vai trò của văn học trên các khía cạnh nhận thức, thẩm mỹ và giáo dục? 

Văn học giúp người đọc 

Hiểu về đời sống hiện thực khách quan. 

Hiểu người khác. 

Hiểu chính mình. 

Góp phần hình thành hoặc làm biến đổi một cách tự nhiên giá trị, chuẩn mực đạo đức của người đọc. 

Qua quá trình tiếp xúc của người đọc với thế giới hình tượng. 

Tác phẩm văn học đem lại khoái cảm về cái đẹp. 

Giá trị nhận thức – giáo dục – thẩm mỹ đan bện với nhau và được tiếp nhận đồng thời trong quá trình người đọc tiếp xúc với tác phẩm. 

  1. Ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật

HOẠT ĐỘNG NHÓM 

Em hãy trả lời các câu hỏi sau: 

  • Trình bày khái niệm về ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật?
  • Ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật có thể kết hợp cùng nhau không?

Ngôn ngữ trang trọng 

Là ngôn ngữ thường được sử dụng trong các giao tiếp liên quan đến công việc chung. 

Thuyết trình, giảng dạy, trao đổi ý kiến trong cuộc họp, phát biểu ý kiến trong lớp học… 

Viết báo cáo, đơn từ, làm bài, viết bài nghiên cứu… 

Ngôn ngữ trang trọng được gọt giũa cẩn thận. 

Từ ngữ và kiểu câu bảo đảm chuẩn mực về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và phong cách. 

Ngôn ngữ trang trọng thường: 

  • Được ưu tiên sử dụng từ ngữ toàn dân với nghĩa chính thống và lịch sự.
  • Không sử dụng tiếng lóng và từ thông tục, ít sử dụng câu đặc biệt hay câu rút gọn.

Ngôn ngữ thân mật 

Là kiểu ngôn ngữ thường được sử dụng trong phạm vi các giao tiếp hàng ngày. 

Ngôn ngữ có sắc thái gần gũi, dân dã phù hợp với mối quan hệ giữa các đối tượng giao tiếp. 

Kiểu câu đa dạng bao gồm câu đặc biệt, câu rút gọn… 

Thực tế sử dụng 

Ngôn ngữ trang trọng 

Đảm bảo tính lịch sự, quy thức của cuộc giao tiếp 

Ngôn ngữ thân mật 

Gia tăng tính tình cảm, xóa bỏ hoặc thu gọn khoảng cách giữa các đối tượng giao tiếp 

Tăng hiệu quả giao tiếp 

  1. TÌM HIỂU CHUNG

HOẠT ĐỘNG NHÓM 

Nhóm 1 

Trình bày hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Dữ và văn bản “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”. 

Nhóm 2 

Xác định bố cục của văn bản. 

Nhóm 3 

Tóm tắt cốt truyện và xác định chủ đề của tác phẩm “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”? 

  1. c giả
  2. Tiểu sử

Nguyễn Dữ 

  • Quê quán: Hải Dương.
  • Ông sống ở thế kỉ XVI (thời Lê – Mạc).
  • Từng là học trò của Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm.
  • Ông học rộng, tài cao, làm quan một năm rồi sống ẩn dật ở vùng núi rừng Thanh Hóa.
  1. Tác phẩm tiêu biểu

Truyền kì mạn lục 

  • Là tác phẩm tiêu biểu nhất của Nguyễn Dữ.
  • Viết bằng chữ Hán.
  • Được đánh giá là “Thiên cổ kì bút”.
  • Ra đời nửa đầu thế kỉ XVI.
  • Gồm có 20 câu chuyện.

Là tiếng nói phê phán hiện thực. 

Cảm thông bênh vực những con người nhỏ bé với số phận bi thảm, đặc biệt là người phụ nữ với khát vọng hạnh phúc lứa đôi. 

Thể hiện tinh thần dân tộc, niềm tự hào về nhân tài, văn hóa nước Việt đề cao đạo đức nhân hậu thủy chung. 

Khẳng định quan điểm sống “lánh đục về trong” của tầng lớp tri thức ẩn dật đương thời. 

  1. Tác phẩm
  2. Xuất xứ tác phẩm

Là một trong số 20 truyện của tập “Truyền kì mạn lục”. 

  1. Bố cục

Phần 1 (Ngô Tử Văn tên là Soạn không cần gì cả) 

Giới thiệu hành động nhân vật Ngô Tử Văn và hành động dũng cảm đốt đền. 

Phần 2 (Đốt đền xong khó lòng thoát nạn) 

Cuộc “gặp” giữa Tử Văn và tên tướng giặc họ Thôi và Thổ Công. 

Phần 3 (Tử Văn vâng lời sai lính đưa Tử Văn về) 

Hành động cứng cỏi, kiên quyết đấu tranh vạch mặt gian tà của Tử Văn đã chiến thắng cái xấu, cái ác. 

Phần 4 (Còn lại) 

Ngô Tử Văn nhận chức phán sự đền Tản Viên và lời bình của tác giả. 

  1. Tóm tắt

Ngô Tử Văn người đất Lạng Giang 

Là kẻ sĩ nổi tiếng khảng khái, chính trực 

Ngô Tử Văn đốt đền thiêng ở quê 

Vì có một tên hung thần ở gần đền hay tác oai tác quái 

Sau khi đốt đền, Ngô Tử Văn bị hung thần đe dọa 

Chàng được Thổ Thần mách bảo 

Tử Văn bị quỷ sứ bắt xuống âm phủ 

Trước mặt Diêm Vương, chàng tố cáo tội ác của hung thần 

Sau khi chứng thực, Diêm Vương trừng trị tên hung thần 

Tử Văn trở về dương gian và được tiến cử giữ chức phán sự đền Tản Viên 

  1. Chủ đề tác phẩm

... 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

, , , , , , , , , , ,

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 12 cánh diều 2024 mới nhất

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

giáo án powerpoint Powerpoint Ngữ văn 12 cánh diều 2024 mới, giáo án Powerpoint lớp 12 bộ sách mới, giáo án điện tử Powerpoint Ngữ văn 12 cánh diều 2024 mới

Giáo án lớp 12


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay