Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
VIẾT
- Bước đầu biết làm thơ lục bát.
- Nắm được các yêu cầu về thể thơ, nhịp thơ, gieo vần trong thơ lục bát.
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận.
- Năng lực viết, tạo lập văn bản.
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
- Giáo án
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏ.
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Gv gợi mở vấn đề: Chúng ta đã được tìm hiểu một số văn bản thơ sáng tác theo thể thơ lục bát. Vậy để làm một bài thơ theo thể lục bát, theo em cần chú ý những điều gì? HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận, thuật lại ngắn gọn + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá GV dẫn dắt vài bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em có được những kĩ năng để làm thơ lục bát. | - HS nhận thức được những yêu cầu với thể thơ lục bát: số tiếng trong câu, cách gieo vần, nhịp thơ… |
Hoạt động 1: Tìm hiểu các yêu cầu đối với thể thơ lục bát
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | |||||||||||||||||||||||||||
NV1: Tìm hiểu vần điệu trong thơ lục bát Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: đọc ý a và thực hiện theo yêu cầu, HS chọn tiếng thích hợp. - GV đặt tiếp câu hỏi: Từ ví dụ trên, em rút ra đặc điểm gì về vần điệu trong thơ lục bát.
- HS thực hiện nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. Dự kiến sản phẩm: Điền từ thích hợp: (1) lần đầu (2) chồi xanh Giải thích: Ở vị trí số (1) điền lần đầu vì từ đầu sẽ tạo vần với từ đâu phía câu trên để phù hợp với cách gieo vần thơ lục bát. Ở vị trí số (2) điền từ chổi xanh vì từ xanh sẽ tạo vần với từ cành phía trên để phù hợp với cách gieo vần thơ lục bát.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
NV2: Tìm hiểu thanh điệu trong thơ lục bát Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: theo dõi ý b để nắm được cách sắp xếp thanh điệu trong các dòng thơ lục bát. - HS chép lại các dòng thơ vào vở và điền kí hiệu dấu bằng (B) và dấu trắc (T) - HS thực hiện nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS đọc và nắm được yêu cầu. Dự kiến sản phẩm: Con về thăm mẹ chiều đông B B B T B B Bếp chưa lên khói, mẹ không có nhà T B B T, T B T B Mình con thơ thẩn vào ra B B B T B B Trời đang yên vậy bỗng òa mưa rơi. B B B T T B B B (Đinh Nam Khương)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng NV3 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: kẻ bẳng và điền kí hiệu B, T. BV vào mô hình các tiếng ở vị trí 2,4,6,8. - GV đặt tiếp câu hỏi: Em có nhận xét gì về việc sắp xếp thanh điệu trong thơ lục bát - HS thực hiện nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS đọc và nắm được yêu cầu. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng | I. Tìm hiểu chung a. Vần điệu trong thơ lục bát Sáng ra trời rộng đến đâu
à Nhận xét: Tiếng thứ 6 của câu lục vần với tiếng thứ 6 của câu bát. Tiếng thứ 8 của câu bát vần với tiếng thứ 6 của câu lục tiếp theo.
b. Thanh điệu trong thơ lục bát
Con về thăm mẹ chiều đông B B B T B B Bếp chưa lên khói, mẹ không có nhà T B B T, T B T B Mình con thơ thẩn vào ra B B B T B B Trời đang yên vậy bỗng òa mưa rơi. B B B T T B B B (Đinh Nam Khương)
- Việc sắp xếp các tiếng có thanh bằng và thanh trắc phải theo quy tắc. + Thanh bằng: tiếng không dấu và dấu huyền + Thanh trắc: tiếng có dấu hỏi, ngã, sắc, nặng.
c. Mô hình
- Trong thơ lục bát, các tiếng ở vị trí 2, 4, 6, 8 phải theo luật; các tiếng ở vị trí 1, 3, 5, 7 không bắt buộc phải tuân theo luật bằng trắc. |
Hoạt động 2: Thực hành
----------------- Còn tiếp ------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác