Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
- HS biết cách kể lại một trải nghiệm đáng nhớ.
- Biết cách nói và nghe phù hợp: người nói thể hiện được khả năng trình diễn một bài tự thuật.
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
- Giáo án
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Tranh ảnh, video về chuyến đi của mình
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS xem và nhận xét về nội dung, cách thức kể chuyện trong một video clip, từ đó nêu vấn đề: Làm thế nào để câu chuyện của mình cho người khác nghe một cách hấp dẫn? HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá GV dẫn dắt vài bài: Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng thực hành nói, kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thâ. |
|
Hoạt động 1: Định hướng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV nêu rõ yêu cầu: HS cần nắm được các yêu cầu về nội dung và yêu cầu khi kể lại một trải nghiệm đáng nhớ. - GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK. - GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm, góp ý cho nhau về nội dung, cách nói. - HS thực hiện nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. + Các nhóm luyện nói Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng | 1. Yêu cầu - Kể lại một trải nghiệm là trình bày bằng lời nói về một trải nghiệm của bản thân, có thể là sự việc hoặc hoạt động,... mà người kể đã trực tiếp trải qua và có được những kinh nghiệm hoặc bài học nào đó. - Các yêu cầu cần đạt: + Xây dựng dàn ý cho bài kể về một trải nghiệm. + Thực hiện hoạt động kể. + Chú ý nội dung và cách thức kể, những lỗi thường mắc khi kể bằng lời.
|
Hoạt động 2: Thực hành
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS xem lại phần đã viết từ tiết trước: Kể về một chuyến đi đáng nhớ của em. - GV yêu cầu HS bổ sung các từ, câu dẫn dắt, kết nối các phần. Chú ý giọng điệu khi kể. - GV hướng dẫn HS sử dụng dàn ý đã lập ở phần viết, bổ sung và sửa chữa.
- GV gọi 1 số HS trình bày trước lớp, các HS còn lại thực hiện hoạt động nhóm: theo dõi, nhận xét, đánh giá điền vào phiếu. GV lưu ý HS tận dụng được lợi thế của giao tiếp trực tiếp bằng lời nói như sử dụng ngữ điệu, cử chỉ, điệu bộ và sự tương tác tích cực với người nghe để tạo nên sự hấp dẫn, sinh động cho bài nói. - HS lập dàn ý cho bài viết theo gợi ý. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng. | 2. Thực hành
a. Chuẩn bị - Xem lại dàn ý đã lập, bổ sung câu từ cần thiết - Xác định giọng kể, ngữ điệu, điệu bộ… b. Tìm ý và lập dàn ý - Bổ sung và sữa chữa dàn ý đã lập.
c. Nói và nghe
|
Hoạt động 2: Trao đổi về bài nói
----------------- Còn tiếp -------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác