Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
- Mở rộng được vị ngữ trong viết và nói.
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
- Năng lực nhận diện thành ngữ trong VB.
Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
- Giáo án
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS hãy xác định thành phần chính trong câu văn sau: Hôm nay, tôi đi học. Gv đặt câu hỏi: Dựa vào kiến thức đã học từ tiẻu học, hãy cho biết vai trò của thành phần và chủ ngữ trong câu. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Gv dẫn dắt: | - HS xác định: Hôm nay, tôi // đi học. TN CN VN
- HS nêu vai trò của chủ ngữ và vị ngữ trong câu. |
Hoạt động 1: Lí thuyết: Tìm hiểu về vai trò của trạng ngữ và việc mở rộng vị ngữ trong câu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | ||||||
NV1 : Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: Chỉ ra vị ngữ trong câu văn sau, vị ngữ có đặc điểm gì? Tôi đang đi du lịch. - GV đặt câu hỏi: So với vị ngữ chỉ có động từ “đi” với cụm động từ “đi du lịch”, vị ngữ nào sẽ phản ánh đầy đủ hơn? Từ đó, hãy rút ra vai trò của việc mở rộng vị ngữ trong câu/ - HS thực hiện nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng.
NV2: Tìm hiểu cụm động từ, cụm tính từ Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: Quan sát cụm động từ ở ví dụ trên, hãy chỉ ra mô hình cấu tạo của cụm động từ? - HS thực hiện nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng. | I. Mở rộng vị ngữ trong câu 1. Xét ví dụ
Tôi //đang đi du lịch. - Vị ngữ là một cụm danh từ, trong đó “đi” là động từ trung tâm.
2. Nhận xét - Vị ngữ là một trong hai thành phần chính cảu câu, chỉ hoạt động, trạng thái, đặc điểm của sự vật, hiện tượng nêu ở chủ ngữ. - Vị ngữ thường được biểu hiện bằng động từ (cụm động từ) - Mở rộng vị ngữ là thêm cho vị ngữ thành tố phụ, làm cho ý nghĩa của câu được đầy đủ, rõ ràng hơn, phù hợp với ngữ cảnh và mục đích giao tiếp hơn.
II. Cụm động từ, cụm tính từ
- Những từ làm phụ ngữ ở phần trước: đã, sẽ, đang, sắp… - Những từ làm phụ ngữ phía sau bổ sung cho phần trung tâm: thường là các danh từ - Từ trung tâm: động từ hoặc tính từ
|
---------------- Còn tiếp ----------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác