Bài soạn siêu ngắn: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận - Ngữ văn lớp 11
Bài soạn siêu ngắn: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận - sgk ngữ văn lớp 11 tập 1. Tất cả các câu hỏi trong bài học đều được soạn ngắn gọn, súc tích nhưng vẫn đầy đủ ý.
[toc:ul]
[Luyện tập] Câu 1: Phân tích đề và lập dàn ý cho đề bài sau:Cảm nghĩ của em về giá trị hiện thực trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” (Trích “Thượng kinh kí sự” của Lê Hữu Trác).
Trả lời:
Phân tích đề:
Vấn đề nghị luận: giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích vào phủ chúa trịnh.
Yêu cầu về nội dung: Cuộc sống xa hoa nhưng thiếu sinh khí trong phủ chúa, thái độ phê phán và dự cảm về sự suy tàn của triều đình.
Phương pháp: Kết hợp thao tác phân tích và nêu cảm nghĩ.
Tư liệu: Đoạn trích vào phủ chúa Trịnh.
Lập dàn ý:
Mở bài: giới thiệu về Lê Hữu Trác và vị trí đoạn trích.
Thân bài:
Cuộc giàu sang xa hoa của Chúa Trịnh.
Chân dung Trịnh Cán:
Thái độ của tác giả:
Kết bài: Khái quát nội dung và liên hệ bản thân
[Luyện tập] Câu 2: Tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của Hồ Xuân Hương qua một bài thơ Nôm (Bánh trôi nước hoặc Tự tình - Bài II)
Trả lời:
Phân tích đề
Vấn đề cần nghị luận: Tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của Hồ Xuân Hương
Hình thức: nghị luận văn học.
Dẫn chứng: bài thơ Bánh trôi nước (hoặc bài Tự tình II)
Lập dàn ý:
Mở bài: Giới thiệu tác giả và bài thơ Bánh trôi nước
Thân bài
Ngôn ngữ dân tộc được thể hiện một cách tự nhiên, hài hòa, sinh động và góp phần bộc lộ cảm xúc của tác giả (Nếu dẫn chững)