Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết cảm nhận về câu văn hay trong bài đọc).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học. b. Cách tiến hành - GV ổn định lớp học. - GV cho cả lớp cùng hát một bài để tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào tiết học. - GV giới thiệu nội dung bài ôn tập và ghi tên bài đọc: Ôn tập cuối năm học – Tiết 4. B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP KIẾN THỨC Hoạt động 1: Ôn luyện về thành phần chính của câu, trạng ngữ a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm vững kiến thức về các thành phần chính của câu, trạng ngữ. b. Cách tiến hành - GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT1 và đoạn văn. - GV cho HS làm bài trong nhóm đôi, thống nhất kết quả trong nhóm. - GV mời 1 – 2 HS báo cáo kết quả trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá, chữa bài:
|
- HS trật tự. - Cả lớp cùng hát một bài.
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học.
- HS xác định yêu cầu BT1. - HS hoạt động nhóm.
- HS báo cáo kết quả.
- HS lắng nghe, chữa bài.
|
-------------- Còn tiếp ----------------
Với Toán, Văn:
Với các môn còn lại:
LƯU Ý:
=> Khi đặt: Nhận luôn tiết giáo án mẫu + tặng kèm mẫu phiếu trắc nghiệm, đề kiểm tra