Tải giáo án buổi 2 (giáo án dạy thêm) Toán 4 kết nối tri thức bản mới nhất Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Bộ giáo án dạy thêm biên soạn ôn tập lí thuyết và nhiều dạng bài tập ngữ liệu ngoài sách giáo khoa để giáo viên ôn tập kiến thức cho học sinh. Tài liệu tải về bản word, chuẩn mẫu công văn mới, có thể tùy ý chỉnh sửa được. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
- Đối với giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ, máy tính, máy chiếu (nếu có)
- Đối với học sinh: Đồ dùng học tập (bút, thước, vở ghi, nháp…)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN |
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, hứng khởi trước khi vào bài ôn tập. b. Cách thức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò “Đố bạn”: + Hai bạn một nhóm, một bạn đọc một giờ bất kì (Ví dụ: 3 giờ, 9 giờ,...). Bạn còn lại cho biết góc tạo bởi hai kim đồng hồ là góc tù hay nhọn. + GV mời vài cặp thực hành trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương, chuyển sang nội dung ôn tập. B. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ LÍ THUYẾT a. Mục tiêu: Ôn tập lại kiến thức về góc nhọn, góc từ, góc bẹt b. Cách thực hiện: - GV chiếu hình ảnh, mời 1 – 2 học sinh trả lời các câu hỏi: + Xác định góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong các hinh dưới đây. + Em hãy nêu đặc điểm của các góc trên. - GV chuyển sang nội dung bài tập C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: - Ôn tập lại cách nhận biết, xác định số chẵn, số lẻ trong một dãy số. b. Cách thức thực hiện: GV chép bài tập lên bảng để HS theo dõi và thực hiện: Bài tập 1: Tìm các góc nhọn, góc tù, góc bẹt và góc vuông trong các góc sau - GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập cá nhân. - GV gọi HS xung phong nhanh nhất đứng dậy trình bày kết quả, giải thích tại sao em lại chọn như vậy. - GV mời HS nhận xét kết quả của bạn. - GV chốt đáp án. Bài tập 2: Đọc tên các góc trong hình dưới đây (theo mẫu) Mẫu: Góc nhọn đỉnh M; cạnh MN, ML có số đo bé hơn 90o
- GV yêu cầu HS tạo nhóm đôi, nói cho nhau nghe. - GV mời đại diện 1 – 2 cặp thực hành trước lớp. - GV nhận xét, chốt đáp án đúng. Bài tập 3: Quan sát các đồng hồ dưới đây:
Cho biết lúc mấy giờ thì kim giờ và kim phút tạo thành góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc vuông? - GV cho HS thảo luận nhóm đôi. - GV mời đại diện HS trình bày đáp án. - GV nhận xét, chỉnh sửa bổ sung (nếu có). D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để hoàn thành phiếu học tập. b. Cách thức thực hiện: - GV phát Phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS hoàn thành vào phiếu (hoàn thành tại nhà nếu hết thời gian). |
- HS tích cực tham gia trỏ chơi.
- HS trả lời: + Góc vuông có số đo bằng 90o + Góc nhọn có số đo bé hơn 90o + Góc tù có số đo lớn hơn 90o + Góc bẹt có số đo bằng 180o
Đáp án bài 1: + Góc nhọn: góc B, góc J + Góc tù: góc H + Góc bẹt: góc F + Góc vuông: góc D
- HS nhận xét, chữa bài.
Đáp án bài 2: Góc vuông đỉnh I; cạnh IH, IK có số đo bé hơn 90o Góc tù đỉnh O, cạnh OP và OQ Góc bệt đỉnh T, cạnh TS, TU
- HS thực hành theo cặp
Đáp án bài 3: + Đồng hồ lúc 9 giờ có kim phút và kim giờ tạo thành góc vuông + Đồng hồ lúc 10 giờ có kim phút và kim giờ tạo thành góc nhọn + Đồng hồ lúc 7 giờ có kim giờ và kim phút tạo thành góc tù + Đồng hồ lúc 6 giờ có kim giờ và kim phút tạo thành góc bẹt
- HS quan sát, sửa bài.
- HS hoàn thành phiếu bài tập theo yêu cầu của GV. |
Trường:..................... Lớp:............................ Họ và tên:................... PHIẾU HỌC TẬP GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I. Phần trắc nghiệm Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. Câu 1: Góc trong hình dưới đây là góc gì?
Câu 2: Góc trong hình dưới đây là góc gì?
Câu 3: Góc dưới đây là góc gì?
Câu 4: Góc bé hơn góc vuông là
Câu 5: Đỉnh và các cạnh của góc tù có trong hình dưới đây là
|
--------------- Còn tiếp ---------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Tải giáo án dạy thêm cực hay Toán 4 KNTT, giáo án buổi chiều Toán 4 Kết nối Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt, giáo án dạy thêm Toán 4 Kết nối tri thức Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt