Hướng dẫn giải nhanh Toán 8 Cánh diều bài 3: Hằng đẳng thức đáng nhớ

Baivan.net sẽ đưa ra lời giải nhanh, ngắn gọn chuẩn xác môn toán 8 bộ sách cánh diều bài 3: Hằng đẳng thức đáng nhớ. Đa thức nhiều biến. Học sinh kéo xuống để tham khảo. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt hiệu quả cao trong học tập

I. Hằng đẳng thức

Bài 1: Xét hai biểu thức: P = 2(x + y) và Q = 2x + 2y. Tính giá trị của mỗi biểu thức P và Q rồi so sánh hai giá trị đó trong mỗi trường hợp sau:

a. Tại x = 1; y = - 1.

b. Tại x = 2; y = - 3

Hướng dẫn trả lời:

a) Tại x = 1; y = −1, ta có:

+) P = 2 . [1 + (−1)] = 2 . 0 = 0;

+) Q = 2 . 1 + 2 . (−1) = 2 – 2 = 0.

Vậy tại x = 1; y = −1 thì P = Q.

b) Tại x = 2; y = −3, ta có:

+) P = 2 . [2 + (−3)] = 2 . (−1) = −2;

+) Q = 2 . 2 + 2 . (−3) = 4 – 6 = −2.

Vậy tại x = 2; y = −3 thì P = Q. 

Bài 2: Chứng minh rằng:…

Hướng dẫn trả lời:

x(xy2 + y) – y(x2y + x)

= x . xy2 + x . y – y . x2y – y . x

= x2y2 + xy – x2y2 – xy

= 0 (đpcm) 

II. Hằng đẳng thức đáng nhớ

1. Bình phương của một tổng, hiệu

Bài 1: Với a, b là 2 số thức bất kì, thực hiện phép tính:

a. (a + b)(a + b)

b. (a - b)(a - b)

Với a, b là 2 số thức bất kì, thực hiện phép tính:

Hướng dẫn trả lời:

a.     (a + b)(a + b) = a . a + a . b + b . a + b . b = a2 + 2ab + b2;

Vậy với 2 số thức bất kì (a + b)(a + b) = a2 + 2ab + b2

b.    (a – b)(a – b) = a . a – a . b – b . a + b . b = a2 – 2ab + b2.

Vậy với 2 số thức bất kì (a - b)(a - b) = a2 - 2ab + b2

Bài 3: Tính:…

Hướng dẫn trả lời:

a) (x + $\frac{1}{2}$)2 = x2 + 2.x.$\frac{1}{2}$ + ($\frac{1}{2}$)2

= x2 + x + $\frac{1}{4}$

b) (2x + y)2 

= (2x)2 + 2 . 2x . y + y2 

= 4x2 + 4xy + y2;

c) (3 – x)2 

= 32 – 2 . 3 . x + x2

= 9 – 6x + x2;

d) (x – 4y)2 

= x2 – 2 . x . 4y + (4y)2 

= x2 – 8xy + 16y2

Bài 4: Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu:

Hướng dẫn trả lời:

a) y2 + y + $\frac{1}{4}$

= y2 + 2.$\frac{1}{2}$y + ($\frac{1}{2}$)2

= (y + $\frac{1}{2}$)2

b) y2 + 49 – 14y

= y2 – 2 . 7 . y + 72 

= (y – 7)2.

Bài 5: Tính nhanh 492

Hướng dẫn trả lời:

492 = (50-1)2 = 502 - 250.1 + 12 

=2500 - 100 + 1 = 2401

2. Hiệu của hai bình phương

Bài 6: Với a, b là 2 số thực bất kì. Thực hiện phép tính: (a - b)(a + b)

Hướng dẫn trả lời:

(a – b)(a + b)

= a . a + a . b – b . a + b . b

= a2 – b2.

Vậy với a, b là 2 số thực bất kì: (a – b)(a + b) = a2 – b2

Bài 7: Viết biểu thức sau dưới dạng tích:…

Hướng dẫn trả lời:

a) 9x2 – 16 = (3x)2 – 42 = (3x + 4)(3x – 4);

b) 25 – 16y2 = 52 – (4y)2 = (5 + 4y)(5 – 4y).

Bài 8: Tính:…

Hướng dẫn trả lời:

a) (a – 3b)(a + 3b)

= a2 – (3b)2 

= a2 – 9b2;

b) (2x + 5)(2x – 5)

= (2x)2 – 52 

= 4x2 – 25;

c) (4y – 1)(4y + 1)

= (4y)2 – 1

= 16y2 – 1.

Bài 9: Tính nhanh 48.52

Hướng dẫn trả lời:

   48 . 52

= (50 – 2)(50 + 2)

= 502 – 22 

= 2500 – 4

= 2496.

3. Lập phương của một tổng, một hiệu

Bài 10: Với a, b là 2 số thực bất kì, thực hiện phép tính:…

Hướng dẫn trả lời:

a) (a + b)(a + b)2

= (a + b)(a2 + 2ab + b2)

= a(a2 + 2ab + b2) + b(a2 + 2ab + b2)

= a3 + 2a2b + ab2 + a2b + 2ab2 + b3

= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3.

b) (a – b)(a2 – 2ab + b2)

= a(a2 – 2ab + b2) – b(a2 – 2ab + b2)

= a3 – 2a2b + ab2 – a2b + 2ab2 – b3

= a3 – 3a2b + 3ab2 – b3.

Bài 11: Tính:…

Hướng dẫn trả lời:

a) (3 + x)2

= 33 + 3 . 32 . x + 3 . 3 . x2 + x3 

= 27 + 27x + 9x2 + x3;

b) (a + 2b)3 

= a3 + 3 . a2 . 2b + 3 . a . (2b)2 + (2b)3

= a3 + 6a2b + 12ab2 + 8b3;

c) (2x – y)3 

= (2x)3 - 3(2x)2.y + 3.2x.y2 - y3

= 8x3 - 12x2y + 6xy2 - y3

Bài 12: Viết biểu thức sau dưới dạng lập phương của một hiệu:…

Hướng dẫn trả lời:

    8x3 – 36x2y + 54xy2 – 27y3

= (2x)3 – 3 . (2x)2 . 3y + 3 . 2x . (3y)2 – (3y)3

= (2x – 3y)3

Bài 13: Tính nhanh...

Hướng dẫn trả lời:

1013 – 3 . 1012 + 3 . 101 – 1

= 1013 – 3 . 1012 . 1 + 3 . 101 . 12 – 13

= (101 – 1)3 = 1003 = 1 000 000. 

4. Tổng và hiệu của hai lập phương

Bài 14:  Với a, b là hai số thực bất kì, thực hiện phép tính: …

Hướng dẫn trả lời:

 a) (a + b)(a2 – ab + b2)

= a . a2 – a . ab + a . b2 + b . a2 – b . ab + b . b2

= a3 – a2b + ab2 + a2b – ab2 + b

= a3 + b3.

b) (a – b)(a2 + ab + b2)

= a . a2 + a . ab + a . b2 – b . a2 – b . ab – b . b2

= a3 + a2b + a2b – a2b – a2b – b3 

= a3 – b3

Bài 15: Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng tích:…

Hướng dẫn trả lời:

a) 27x3 + 1

= (3x)3 + 1

= (3x + 1)[(3x)2 – 3x . 1 + 12]

b) 64 – 8y3 

= 43 – (2y)3 

= (4 + 2y)(4 – 2y). 

III. Bài tập

Bài 1: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu:…

Hướng dẫn trả lời:

a)    4x2 + 28x + 49

= (2x)2 + 2 . 2x . 7 + 72 

= (2x + 7)2;

b)    4a2 + 20ab + 25b2

= (2a)2 + 2.2a.5b + (5b)2

= (2a+5b) 2;

c)    16y2 – 8y + 1

= (4y)2 – 2 . 4y . 1 + 12 

= (4y – 1)2;

d)    9x2 − 6xy + y2 

= (3x) 2 − 2.3x.y + y2

= (3x−y)2 

Bài 2: Viết các biểu thức sau đây dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu…

Hướng dẫn trả lời:

a) a3 +12a2 + 48a + 64 = (a + 4)3;

b) 27x3 + 54x2y + 36xy2 + 8y3 = (3x+2y)3;

c) x3 – 9x2 + 27x – 27 = (x – 3)3;

d) 8a3 − 12a2b + 6ab2 − b3 = (2a − b)3 

Bài 3: Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng tích:…

Hướng dẫn trả lời:

a) 25x2 – 16

= (5x)2 – 42 

= (5x + 4)(5x – 4);

b) 8x3 + 1

= (2x)3 + 1

= (2x + 1)(4x2 – 2x + 1);

c) 8x3 – 125

= (2x)3 – 53 

= (2x – 5)(4x2 + 10x + 25);

d) 27x3 – y3 

= (3x)3 – y3 

= (3x – y)(9x2 + 3xy + y2)

e) 16a2 – 9b2 

= (4a)2 – (3b)2 

= (4a + 3b)(4a – 3b);

g) 125x3 + 27y3 

= (5x)3 + (3y)3 

= (5x + 3y)(25x2 – 15xy + 9y2); 

Bài 4: Tính giá trị của mỗi biểu thức:

Hướng dẫn trả lời:

a) A = x2 + 6x + 10

= x2 + 6x + 9 + 1

= (x + 3)2 + 1.

Thay x = -103 vào biểu thức A:

A = (−103 + 3)2 + 1 = (−100)2 + 1 = 10 000 + 1 = 10 001.

Vậy A = 10 001 tại x = −103.

b) B = x3 + 6x2 + 12x + 12

= x3 + 3 . x2 . 2 + 3 . x . 22 + 23 + 4

= (x + 2)3 + 4.

Thay x = 8 vào biểu thức B, ta được:

B = (8 + 2)3 + 4 = 103 + 4 = 1004.

Vậy B = 1004 tại x = 8.

Bài 5: Chứng minh giá trị của mỗi biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x…

Hướng dẫn trả lời:

a) C = (3x – 1)2 + (3x + 1)2 – 2(3x – 1)(3x + 1)

= [(3x – 1) – (3x + 1)]2

= (3x – 1 – 3x – 1)2

= (– 1 – 1)2

= (–2)2 = 4.

Vậy C không phụ thuộc vào biến x.

b) D = (x + 2)3 – (x – 2)3 – 12(x2 + 1)

= [(x + 2) – (x – 2)][(x + 2)2 + (x + 2)(x – 2) + (x – 2)2] – 12(x2 + 1)

= (x + 2 – x + 2)[(x + 2)2 + x2 – 22 + (x – 2)2] – 12x2 – 12

= 4(x2 + 4x + 4 + x2 – 4 +x2– 4x + 4) – 12x2 – 12

= 4(3x2 + 4) – 12x2 – 12

= 12x2 + 16 – 12x2 – 12 = 4.

Vậy D không phụ thuộc vào biến x.

c) E = (x + 3)(x2 – 3x + 9) – (x – 2)(x2 + 2x + 4)

= (x3 + 33) – (x3 – 23)

= x3 + 27 – x3 + 8

= 35.

Vậy E không phụ thuộc vào biến x.

d) G = (2x – 1)(4x2 + 2x + 1) – 8(x + 2)(x2 – 2x + 4)

= [(2x)3 – 13] – 8(x3 + 23)

= (8x3 – 1) – 8(x3 + 8)

= 8x3 – 1 – 8x3 – 64

= – 65.

Vậy G không phụ thuộc vào biến x.

Bài 6: Tính nhanh:

Hướng dẫn trả lời:

(0,76)3 + (0,24)3 + 3 . 0,76 . 0,24

= (0,76 + 0,24)3 – 3 . 0,76 . 0,24 . (0,76 + 0,24) + 3 . 0,76 . 0,24

= 13 – 3 . 0,76 . 0,24 . 1 + 3 . 0,76 . 0,24 = 1

Tìm kiếm google: Giải toán 8 cánh diều bài 3: Hằng đẳng thức đáng nhớ, Giải toán 8 tập 1 cánh diều bài 3, Giải toán 8 CD tập 1 bài 3

Xem thêm các môn học

Giải toán 8 tập 1 Cánh diều mới


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com