[toc:ul]
HĐ1:
a) Thay x = 1; y = −1 vào biểu thức P và Q, ta được:
Vậy tại x = 1; y = −1 thì P = Q.
b) Thay x = 2; y = −3 vào biểu thức P và Q, ta được:
Vậy tại x = 2; y = −3 thì P = Q.
Nhận xét: Trong mỗi trường hợp trên, giá trị của biểu thức P luôn bằng giá trị của biểu thức Q.
Kết luận: Nếu hai biểu thức P và Q nhận giá trị như nhau và mọi giá trị của biến thì ta nói P = Q là một đồng nhất thức hay hằng đẳng thức.
Ví dụ 1: (SGK – tr18)
Luyện tập 1:
Ta có:
x(xy2 + y) – y(x2y + x)
= x . xy2 + x . y – y . x2y – y . x
= x2y2 + xy – x2y2 – xy
= (x2y2 – x2y2) + (xy – xy)
= 0 + 0 = 0 (đpcm)
1. Bình phương của một tổng, hiệu
HĐ2:
a)
C1: SMNPQ = (a + b)(a + b) = (a+b)2
C2: SMNPQ = a2 + ab + ab + b2 = a2 + 2ab + b2
b) (a + b)(a + b) = a . a + a . b + b . a + b . b = a2 + 2ab + b2;
c) (a – b)(a – b) = a . a – a . b – b . a + b . b = a2 – 2ab + b2.
Kết luận: Với hai biểu thức tuỳ ý A và B, ta có:
(A+B)2 = A2 + 2AB + B2
(A – B)2 = A2 – 2AB + B2
Ví dụ 2: (SGK – tr19)
Luyện tập 2.
a) $\left ( x+\frac{1}{2} \right )^{2}=x^{2}+2.x.\frac{1}{2}+\left ( \frac{1}{2} \right )^{2}$ = $x^{2}+x+\frac{1}{4}$
b) (2x + y)2
= (2x)2 + 2 . 2x . y + y2
= 4x2 + 4xy + y2;
c) (3 – x)2
= 32 – 2 . 3 . x + x2
= 9 – 6x + x2;
d) (x – 4y)2
= x2 – 2 . x . 4y + (4y)2
= x2 – 8xy + 16y2.
Ví dụ 3: (SGK – tr19)
Luyện tập 3.
a) y2 + y + $\frac{1}{4}$
= y2 + 2.y+ ($\frac{1}{2}$)2
= (y +$\frac{1}{2}$)2
b) y2 + 49 – 14y
= y2 – 2 . 7 . y + 72
= (y – 7)2.
Ví dụ 4: (SGK – tr19)
Luyện tập 4
$49^{2}=(50-1)^{2}=50^{2}-2.50.1+1^{2}$
= 2500 - 100 + 1 = 2401
2. Hiệu của hai bình phương
HĐ3.
Ta có: (a – b)(a + b)
= a . a + a . b – b . a + b . b
= a2 – b2.
Nhận xét: (a – b)(a + b) = a2 – b2
Kết luận: Với hai biểu thức tuỳ ý A và B, ta có: A2 – B2 = (A + B). (A - B)
Ví dụ 5 (SGK-tr20)
Luyện tập 5.
a) 9x2 – 16 = (3x)2 – 42 = (3x + 4)(3x – 4);
b) 25 – 16y2 = 52 – (4y)2 = (5 + 4y)(5 – 4y).
Ví dụ 6 (SGK-tr20)
Luyện tập 6
a) (a – 3b)(a + 3b) = a2 – (3b)2 = a2 – 9b2;
b) (2x + 5)(2x – 5) = (2x)2 – 52 = 4x2 – 25;
c) (4y – 1)(4y + 1) = (4y)2 – 1 = 16y2 – 1.
Ví dụ 7. (SGK-tr20)
Luyện tập 7
Ta có: 48 . 52
= (50 – 2)(50 + 2)
= 502 – 22 = 2500 – 4
= 2496.
3. Lập phương của một tổng, một hiệu
HĐ4.
a) (a + b)(a + b)2
= (a + b)(a2 + 2ab + b2)
= a(a2 + 2ab + b2) + b(a2 + 2ab + b2)
= a.a2 + a.2ab + a.b2 + b.a2 + b.2ab + b.b2
= a3 + 2a2b + ab2 + a2b + 2ab2 + b3
= a3 + (2a2b + a2b) + (ab2 + 2ab2) + b3
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3.
b) (a – b)(a2 – 2ab + b2)
= a(a2 – 2ab + b2) – b(a2 – 2ab + b2)
= a.a2 – a.2ab + a.b2 – b.a2 + b.2ab – b.b2
= a3 – 2a2b + ab2 – a2b + 2ab2 – b3
= a3 – (2a2b + a2b) + (ab2 + 2ab2) – b3
= a3 – 3a2b + 3ab2 – b3.
Nhận xét:
Ta có:
(a + b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3
(a - b)3 = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3
Kết luận: Với hai biểu thức tuỳ ý A và B, ta có:
Ví dụ 8: SGK – tr21
Luyện tập 8.
a) (3 + x)2
= 33 + 3 . 32 . x + 3 . 3 . x2 + x3
= 27 + 27x + 9x2 + x3;
b) (a + 2b)3
= a3 + 3 . a2 . 2b + 3 . a . (2b)2 + (2b)3
= a3 + 6a2b + 12ab2 + 8b3;
c) (2x – y)3
= $(2x)^{3}-3.(2x)^{2}.y+3.2x.y^{2}-y^{3}$
= $8^{3}-12x^{2}y+6xy^{2}-y^{3}$
Ví dụ 9: SGK – tr21
Luyện tập 9.
Ta có:
8x3 – 36x2y + 54xy2 – 27y3
= (2x)3 – 3 . (2x)2 . 3y + 3 . 2x . (3y)2 – (3y)3
= (2x – 3y)3.
Ví dụ 10: SGK – tr21
Luyện tập 10.
Ta có:
1013 – 3 . 1012 + 3 . 101 – 1
= 1013 – 3 . 1012 . 1 + 3 . 101 . 12 – 13
= (101 – 1)3 = 1003 = 1 000 000.
4. Tổng và hiệu của hai lập phương
HĐ5:
a) (a + b)(a2 – ab + b2)
= a . a2 – a . ab + a . b2 + b . a2 – b . ab + b . b2
= a3 – a2b + ab2 + a2b – ab2 + b3
= a3 + b3.
b) (a – b)(a2 + ab + b2)
= a . a2 + a . ab + a . b2 – b . a2 – b . ab – b . b2
= a3 + a2b + a2b – a2b – a2b – b3
= a3 – b3.
Nhận xét:
a3 + b3 = (a + b)(a2 – ab + b2)
a3 - b3 = (a - b)(a2 + ab + b2)
Kết luận: Với hai biểu thức tuỳ ý A và B, ta có:
A3 + B3 = (A + B). (A2 – AB + B2)
A3 - B3 = (A - B). (A2 + AB + B2)
Ví dụ 11. (SGK-tr22)
Luyện tập 11.
a) 27x3 + 1
= (3x)3 + 13
= (3x + 1)[(3x)2 – 3x . 1 + 12]
b) 64 – 8y3
= 43 – (2y)3
= (4 + 2y)(4 – 2y).