Tải giáo án Powerpoint vật lí 6 chân trời sáng tạo

Tổng hợp bộ giáo án powerpoint vật lí 6 sách chân trời sáng tạo. Giáo án được thiết kế đảm bảo đầy đủ về nội dung với hình thức đẹp mặt và hấp dẫn tạo sự hứng thú học tập cho học sinh. Hi vọng, bộ giáo án sẽ hỗ trợ đắc lực cho thầy cô trong quá trình giảng dạy.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Tải giáo án Powerpoint vật lí 6 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint vật lí 6 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint vật lí 6 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint vật lí 6 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint vật lí 6 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint vật lí 6 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint vật lí 6 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint vật lí 6 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint vật lí 6 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint vật lí 6 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint vật lí 6 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint vật lí 6 chân trời sáng tạo

Xem video về mẫu Tải giáo án Powerpoint vật lí 6 chân trời sáng tạo

BÀI 3: AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

HS xem video

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  2. QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH

Phòng thực hành là gì? Phòng thực hành có phải là nơi an toàn không? Vì sao?

Phòng thực hành là nơi chứa các thiết bị, dụng cụ, mẫu vật, hóa chất,… để giáo viên và học sinh có thể thực hiện các thí nghiệm, các bài thực hành.

Hoạt động nhóm

Nhiệm vụ: Quan sát các hoạt động trong phòng thực hành ở hình 3.1 và trả lời câu hỏi:

  • Những điều cần phải làm trong phòng thực hành, giải thích?
  • Những điều không được làm trong phòng thực hành, giải thích?

Hình 3.1. Một số hoạt động trong phòng thực hành

Nghiên cứu các quy định an toàn trong SGK, điền thông tin vào bảng sau:

Phải làm

Không được làm

  
 

 

 

 

 

 

  
  

 

 

GIÁO ÁN VẬT LÍ 6 CTST KHÁC:

III. KÍ HIỆU CẢNH BÁO TRONG PHÒNG THỰC HÀNH

Hình 3.2. Một số kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành

Hoạt động cặp đôi

Nhiệm vụ:

  • Quan sát các kí hiệu cảnh báo trong hình 3.2 và cho biết ý nghĩa của mỗi kí hiệu.
  • Tại sao dùng kí hiệu cảnh báo thay cho mô tả bằng chữ?

Kiến thức:

Mỗi kí hiệu cảnh báo thường có hình dạng và màu sắc  riêng để dễ nhận biết.

  • Kí hiệu cảnh báo cấm: hình tròn, viền đỏ, nền trắng.
  • Kí hiệu cảnh báo các khu vực nguy hiểm: Hình tam giác đều, viền đen hoặc đỏm nền vàng.
  • Kí hiệu cảnh bảo nguy hại do hóa chất gây ra: hình vuông, viền đen, nề đỏ, cam.
  • Kí hiệu cảnh báo chỉ dẫn thực hiện: hình chữ nhật, nền xanh hoặc đỏ.

III. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO

Gia đình em thường sử dụng dụng cụ đo nào? Kể tên một số dụng cụ đo mà em biết?

* Hoạt động cặp đôi

CÁC GIÁO ÁN VẬT LÍ 7 CTST SOẠN CHI TIẾT:

Nhiệm vụ:

  • Quan sát các dụng cụ hình 3.3 và cho biết chúng dùng để làm gì?
  • Giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất là gì?
  • Trình bày cách sử dụng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng.

Một số dụng cu đo và công dụng của chúng:

Dụng cụ

Công dụng

Thước cuộn

Đo chiều dài

Đồng hồ bấm giây

Đo thời gian

Lực kế

Đo lực

Nhiệt kế

Đo nhiệt độ

Bình chia độ (ống đong) và cốc chia độ

Đo thể tích chất lỏng

Cân đồng hồ và cân điện tử

Đo khối lượng

Pipette

Chuyển chất lỏng với thể tích xác định từ vật chứa này sang vật chứa khác.

CÁC TÀI LIỆU VẬT LÍ 8 CHẤT LƯỢNG:

Hoàn thiện quy trình đo bằng cách điền số thứ tự theo mẫu sau cho phù hợp

Quy trình

Nội dung

Bước …..

Chọn dụng cụ đo phù hợp

Bước …..

Ước lượng đại lượng cần đo

Bước …..

Đo và ghi kết quả mỗi lần đo

Bước …..

Điều chỉnh dụng cụ đo vẽ về vạch số 0

Bước ….

Thực hiện phép đo

Trả lời

Quy trình

Nội dung

Bước 2

Chọn dụng cụ đo phù hợp

Bước 1

Ước lượng đại lượng cần đo

Bước 5

Đo và ghi kết quả mỗi lần đo

Bước 3

Điều chỉnh dụng cụ đo vẽ về vạch số 0

Bước 4

Thực hiện phép đo

ĐỦ GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 8 MỚI: 

Thực hành

Đo khối lượng và thể tích hòn đá bằng cách sử dụng cân đo và bình chia độ

Yêu cầu: Nhóm hai học sinh thực hiện và báo cáo kết quả

  1. KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC

Tìm hiểu cách sử dụng kính lúp

Khi sử dụng kính lúp thì kích thước của vật thay đổi như thế nào so với khi không sử dụng?

Khi sử dụng kính lúp thì kích thước của vật tăng lên gấp nhiều lần khi không sử dụng.

Câu hỏi:

Hãy mô tả cấu tạo của kính lúp và cách sử dụng kính lúp.

Kién thức:

Cấu tạo kính lúp gồm 3 bộ phận: Khung kính, mặt kính, tay cầm.

Cách sử dụng:

Cầm kính lúp và điều chỉnh khoảng cách giữa kính với vật cần quan sát cho tới khi quan sát rõ vật.

Thực hành: Yêu cầu: Sử dụng kính lúp đọc các dòng chữ trong SGK

Tìm hiểu cách sử dụng kính hiển vi quang học

Bộ phận cơ học: chân kính, thân kính, ống kính, mâm kính, đĩa mang vật kính, ốc sơ cấp, ốc vi cấp, kẹp tiêu bản

Bộ phận quang học: thị kính, vật kính

Chỉ rõ các bộ pận cơ học và quang học trong trong cấu tạo kính hiển vi quang học

Câu hỏi: Kính hiển vi quang học có vai trò gì trong nghiên cứu khoa học?

- Kính hiển vi quang học có thể phóng to ảnh của vật mẫu từ 40 – 3000 lần.

- Kính hiển vi giúp ta nhìn được những gì mắt không thấy được.

Các bước sử dụng kính hiển vi quang học

Chú ý:

Bảo quản kính hiển vi quang học

  • Lau khô kính hiển vi sau khi sử dụng
  • Để kính nơi khô ráo, tránh mốc ở bộ phận quang học.
  • Kính phải được bảo dưỡng định kì.

Thực hành:

Yêu cầu: Sử dụng kính hiển vi quang học quan sát một số mẫu tiêu bản trong phòng thực hành.

BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 1: Việc làm nào sau đây được cho là không an toàn trong phòng thực hành ?

  1. Đeo gang tay khi lấy hóa chất.
  2. Tự ý làm các thí nghiệm.
  3. Sử dụng kính bảo vệ mắt khi làm thí nghiệm.
  4. Rửa tay trước khi ra khỏi phòng thực hành.

Câu 2: Khi gặp sự cố mất an toàn trong phòng thực hành em cần

  1. báo cáo ngay với giáo viên trong phòng thực hành.
  2. tự xử lí và không thông báo giáo viên.
  3. nhờ bạn xử lí sự cố.
  4. tiếp tục làm thí nghiệm.

Câu 3: Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào?

  1. Kính có độ.
  2. Kính lúp.
  3. Kính hiển vi.
  4. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được.

Câu 4: Biển báo ở hình sau cho chúng ta biết điều gì?

  1. Chất dễ cháy.
  2. Chất gây nổ.
  3. Chất ăn mòn.
  4. Phải đeo gang tay thường xuyên.

Câu 5: Khi dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng, bạn Nguyên đặt mắt để quan sát và đọc số đo theo 3 cách như trong hình dưới đây. Theo em, bạn Nguyên đặt mắt quan sát theo cách nào là đúng?

  1. Cách (a).
  2. Cách (b).
  3. Cách (c)
  4. Cách nào cũng được.

Đáp án

1B

2A

3C

4D

5B

* Nhiệm vụ về nhà

  1. Học bài.
  2. Hoàn thành các bài tập trong SBT
  3. Chuẩn bị trước bài 4: Đo chiều dài
Tải giáo án Powerpoint vật lí 6 chân trời sáng tạo

PHÍ GIÁO ÁN:

Toán, Văn mỗi môn:

  • Word phí 300k/kì, 350k/cả năm
  • Powerpoint 400k/kì, 450k/cả năm
  • Word + Powerpoint: 500k - 550k/cả năm

Các môn còn lại mỗi môn:

  • Word phí 300k/kì, 350k/cả năm
  • Powerpoint 300k/kì, 400k/cả năm
  • Word + Powerpoint: 400k - 450k/cả năm

Cách tải:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Click vào đây để nhắn tin Zalo thông báo và nhận giáo án

=> Gửi đầy đủ giáo án ngay và luôn sau khi chuyển phí


Từ khóa tìm kiếm: giáo án vật lí 6 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử vật lí 6 sách CTST, giáo án powerpoint vật lí 6 chân trời sáng tạo với cuộc sống

Giáo án lớp 6


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay