Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
Theo em, trong giai đoạn đầu của việc phân loại rác, làm thế nào để tách một số vật thể bằng sắt, thép khỏi đống rác?
Trả lời:
Sử dụng nam châm
CHỦ ĐỀ 6: TỪ
BÀI 18: NAM CHÂM
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Nam châm
a. Tìm hiểu về nam châm
Đọc thông tin SGK trang 90, thảo luận và trả lời câu hỏi:
Nam châm được tìm ra ở đâu, từ khoảng thời gian nào?
Lực tương tác của nam châm với sắt là lực tiếp xúc hay lực không tiếp xúc?
Thế nào được gọi là nam châm vĩnh cửu? Hãy kể ra một số dụng cụ hoặc thiết bị có sử dụng nam châm vĩnh cửu?
Trả lời:
Luyện tập
Loa là thiết bị dùng để phát ra âm thanh. Hãy đề xuất một cách đơn giản giúp xác định được bộ phận nào trong loa có từ tính?
Trả lời:
Lấy một mẩu sắt (thép), lần lượt đặt vào các bộ phận của loa, nếu bộ phận nào hút mẩu sắt (thép) thì ở đó có từ tính.
b. Quan sát hình dạng của nam châm
Quan sát Hình 18.2 và trả lời câu hỏi:
Trả lời:
2. Tác dụng của nam châm lên các vật liệu khác nhau
Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm được nhận 1 thanh nam châm và thực hiện theo các bước như SGK:
Từ kết quả bảng 18.1, em hãy chỉ ra những vật liệu có tương tác với nam châm. Có phải các vật làm từ kim loại đều tương tác với nam châm?
Trả lời:
CH: Mô tả cấu tạo và cách vận hành của máy tách quặng sắt?
Trả lời:
3. Sự định hướng của thanh nam châm
a.Thí nghiệm khảo sát sự định hướng của thanh nam châm
Chia lớp thành 4 nhóm, thực hành thí nghiệm theo các bước SGK, sau đó thảo luận, trả lời câu hỏi:
Khi đứng yên, thanh nam châm sẽ nằm theo hướng nào?
Các thanh nam châm ở nhóm các bạn khác làm thí nghiệm có nằm cùng một hướng không?
KẾT LUẬN
Khi để nam châm tự do, đầu luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc (kí hiệu N – North), còn đầu luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam (kí hiệu S – South).
Các nhóm tiếp tục thảo luận và thực hành:
Trả lời:
KẾT LUẬN
Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.
CH: Hai thanh kim loại giống nhau, chúng luôn hút nhau mà không đẩy nhau. Có thể kết luận gì về hai thanh kim loại này?
Trả lời:
Hai thanh có từ cực khác nhau
VÒNG QUAY MAY MẮN
Câu 1. Một nam châm có:
A. một cực
B. hai cực
C. ba cực
D. bốn cực
Câu 2. Có hai thanh kim loại A, B bề ngoài giống hệt nhau, trong đó một thanh là nam châm. Làm thế nào để xác định được thanh nào là nam châm?
A. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A hút B thì A là nam châm.
B. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A đẩy B thì A là nam châm.
C. Dùng một sợi chỉ mềm buộc vào giữa thanh kim loại rồi treo lên, nếu khi cân bằng thanh đó luôn nằm theo hướng Bắc - Nam thì đó là thanh nam châm.
D. Đưa thanh kim loại lên cao rồi thả cho rơi, nếu thanh đó luôn rơi lệch về một cực của Trái Đất thì đó là nam châm.
Câu 3. Khi nào hai thanh nam châm hút nhau?
A. Khi hai cực Bắc để gần nhau.
B. hi để hai cực khác tên gần nhau.
C. Ki hai cực Nam để gần nhau.
D. Khi để hai cực cùng tên gần nhau.
Câu 4. Dụng cụ nào dưới đây không có nam châm vĩnh cửu?
A. La bàn B. Loa điện
C. Đinamo xe đạp D. Rơ le điện từ
Câu 5. Vật liệu nào sau đây không tương tác với nam châm:
A. Sắt B. Thép C. Cobalt D. Gỗ
VẬN DỤNG
Trả lời bài tập 1, 2 SGK:
Câu 1. Có một chiếc kim khâu bị rơi trên thảm, khó nhìn thấy bằng mắt thường. Em hãy nêu một cách để có thể nhanh chóng tìm ra chiếc kim ?
Câu 2. Vì sao người ta lại chế tạo các đầu của vặn đinh ốc (tournevis) có từ tính?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Đặc biệt:
=> Lưu ý: Đây bây giờ, chỉ gửi trước 50% (450k) đến lúc nhận đủ học kì 1 gửi số còn lại