1. a) Thực hiện các yêu cầu sau
Trả lời:
(3x$^{2}$ - 2x – 3).(x$^{2}$ - 4x + 2) = 3x$^{4}$ - 12x$^{3}$ + 6x$^{2}$ - 2x$^{3}$ + 8x$^{2}$ - 4x – 3x$^{2}$ + 12x – 6
= 3x$^{4}$ - 14x$^{3}$ + 11x$^{2}$ + 8x - 6;
(9x$^{2}$ + 6x + 4).(3x – 2) = 27x$^{3}$ + 18x$^{2}$ + 12x – 18x$^{2}$ - 12x – 8 = 27x$^{3}$ - 8.
Trả lời:
Trả lời:
c) Làm phép chia:
Trả lời:
Nên (36x + 12x$^{5}$ - 8x$^{4}$ + 10x$^{3}$ - 6x$^{2}$ + 2x – 1) : (x$^{4}$ + 4x$^{3}$ - 3x$^{2}$ + 2x – 1)
= (12x$^{5}$ - 8x$^{4}$ + 10x$^{3}$ - 6x$^{2}$ + 38x – 1) : (x$^{4}$ + 4x$^{3}$ - 3x$^{2}$ + 2x – 1).
2. a) Thực hiện các theo yêu cầu
Trả lời:
b) Đọc kĩ nội dung sau
Phép chia hai đa thức đã sắp xếp được thực hiện tương tự như phép chia hai sô tự nhiên:
c) Cho hai đa thức A = 3x$^{4}$ + x$^{3}$ - 6x – 4 và B = x$^{2}$ + 1. Tìm dư R trong phép chia A cho B rồi viết A dưới dạng A = B.Q + R.
Trả lời:
Như vậy, ta có R = -7x – 1 và Q = 3x$^{2}$ + x – 3 nên A = (x$^{2}$ + 1).(3x$^{2}$ + x – 3) + (-7x – 1).
Câu 1: Trang 29 toán VNEN 8 tập 1
Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia:
a) (x$^{3}$ - 11x + 5 – 3x$^{2}$) : (x – 5);
b) (4x$^{4}$ - 5x$^{2}$ - 3 – 3x$^{3}$ + 9x) : (x$^{2}$ - 3).
Trả lời:
a) (x$^{3}$ - 11x + 5 – 3x$^{2}$) : (x – 5) = (x$^{3}$ - 3x$^{2}$ - 11x + 5) : (x – 5)
b) (4x$^{4}$ - 5x$^{2}$ - 3 – 3x$^{3}$ + 9x) : (x$^{2}$ - 3) = (4x$^{4}$ - 3x$^{3}$ - 5x$^{2}$ + 9x – 3) : (x$^{2}$ - 3)
Câu 2: Trang 29 toán VNEN 8 tập 1
Cho A = 19x$^{2}$ - 11x$^{3}$ + 9 – 20x + 2x$^{4}$; B = 1 + x$^{2}$ - 4x.
Tìm các đa thức Q và R sao cho A = B.Q + R.
Trả lời:
19x$^{2}$ - 11x$^{3}$ + 9 – 20x + 2x$^{4}$ = 2x$^{4}$ - 11x$^{3}$ + 19x$^{2}$ - 20x + 9;
1 + x$^{2}$ - 4x = x$^{2}$ - 4x + 1
Vậy đa thức: Q = 2x2 - 3x + 5 và R = 3x + 4
Câu 3: Trang 29 toán VNEN 8 tập 1
Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện phép chia:
a) (4x$^{2}$ + 4xy + y$^{2}$) : (2x + y); b) (27x$^{3}$ + 1) : (3x + 1);
c) (x$^{2}$ - 6xy + 9y$^{2}$) : (3y – x); d) (8x$^{3}$ - 1) : (4x$^{2}$ + 2x + 1).
Trả lời:
a) (4x$^{2}$ + 4xy + y$^{2}$) : (2x + y) = (2x + y)$^{2}$ : (2x + y) = 2x + y;
b) (27x$^{3}$ + 1) : (3x + 1) = (3x + 1)(9x$^{2}$ - 3x + 1) : (3x + 1) = 9x$^{2}$ - 3x + 1;
c) (x$^{2}$ - 6xy + 9y$^{2}$) : (3y – x) = (x – 3y)$^{2}$ : [-(x – 3y)] = -(x – 3y);
d) (8x$^{3}$ - 1) : (4x$^{2}$ + 2x + 1) = (2x – 1)(4x$^{2}$ + 2x + 1) : (4x$^{2}$ + 2x + 1) = 2x – 1.
Câu 1: Trang 29 toán VNEN 8 tập 1
Tính nhanh:
a) (4x$^{4}$ - 9) : (2x$^{2}$ - 3); b) (8x$^{3}$ - 27) : (4x$^{2}$ + 6x + 9).
Trả lời:
a) (4x$^{4}$ - 9) : (2x$^{2}$ - 3) = [(2x$^{2}$ + 3)(2x$^{2}$ - 3)] : (2x$^{2}$ - 3) = 2x$^{2}$ + 3.
b) (8x$^{3}$ - 27) : (4x$^{2}$ + 6x + 9) = [(2x – 3)(4x$^{2}$ + 6x + 9)] : (4x$^{2}$ + 6x + 9) = 2x – 3.
Câu 2: Trang 29 toán VNEN 8 tập 1
Tìm số a để đa thức 2x$^{3}$ - 3x$^{2}$ + 5x + a chia hết cho đa thức x + 2.
Trả lời:
Đa thức 2x$^{3}$ - 3x$^{2}$ + 5x + a chia hết cho đa thức x + 2 thì (19x + a) – (19x + 38) = 0.
Như vậy a = 38.
Câu 3: Trang 29 toán VNEN 8 tập 1
Tìm các giá trị nguyên của n để biểu thức 2n$^{2}$ - n + 2 chia hết cho biểu thức 2n + 1.
Trả lời:
Như vậy, để biểu thức 2n$^{2}$ - n + 2 chia hết cho biểu thức 2n + 1 thì 3 $\vdots$ 2n + 1 hay 2n + 1 $\in$ Ư(3).
2n + 1 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -2 | -1 | 0 | 1 |
Vậy n $\in$ {-2; -1; 0; 1}.