[toc:ul]
I. Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm
1. Đề văn biểu cảm
Đề | Đối tượng biểu cảm | Tình cảm cần biểu hiện |
a | Dòng sông | Yêu, nhớ, gần gũi… |
b | Đêm trăng trung thu | Thích, yêu…. |
c | Nụ cười của mẹ | Yêu quý, tự hào, trân trọng, ấm áp, hạnh phúc, sung sướng |
d | Tuổi thơ | Vui, buồn, kỉ niệm |
e | Loài cây | Yêu mến, gắn bó… |
2. Các bước làm bài văn biểu cảm
Đề bài: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ
a. Tìm hiểu đề và tìm ý
b. Lập dàn bài
- Mở bài :
- Giới thiệu nụ cười của mẹ
- Nêu cảm xúc chung
- Thân bài :
- Nêu vẻ đẹp nụ cười của mẹ
- Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười (vui tươi, an ủi,...)
- Cảm xúc khi thiếu vắng nụ cười của mẹ
- Kết bài:
- Niềm mong ước luôn được nhìn thấy mẹ cười và tấm lòng yêu thương mẹ.
c. Viết bài
d. Đọc và sửa chữa
[Luyện tập] Đọc các đoạn văn sau và xác định vị trí của chúng trong bài văn (trang 89 – sgk ngữ văn 7). a. Bài văn biểu đạt tình cảm gì, đối với đối tượng nào? Hãy đặt cho bài văn một nhan đề và một đề văn thích hợp...
Trả lời:
a. Bài văn này biểu đạt tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương. Đặt tên khác: An Giang trong trái tim tôi.
b.
- Mở bài: Giới thiệu và cảm nhận về quê hương
- Thân bài:
- Những kỉ niệm tuổi thơ.
- Nỗi nhớ lúc xa quê
- Kết bài: Khẳng định vai trò của quê hương và tình cảm gắn bó
c. Phương thức biểu cảm: miêu tả, tự sự, thuyết minh