[toc:ul]
Câu 1: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Hãy chú ý đến nghĩa của hai từ cốt yếu...
Bài làm:
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
Câu 2: Hoài Thanh viết: “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế...
Bài làm:
Giải thích: Qua văn chương, ta biết được cuộc sống, mơ ước của người Việt Nam từ xưa đến nay và cuộc sống của các dân tộc khác nhau trên thế giới.
Câu 3: Theo Hoài Thanh, công dụng của văn chương là gì? Hãy đọc đoạn văn từ “Vậy thì, hoặc hình dung...
Bài làm:
Công dụng của văn chương: Giúp ta có tình cảm, có lòng vị tha và biết thưởng thức cái hay cái đẹp của thiên nhiên
Câu 4: Đọc lại những kiến thức về bài văn nghị luận đã học trong phần Tập làm văn...
Bài làm:
a) Văn bản thuộc loại văn nghị luận văn chương, vì nội dung bàn đến là ý nghĩa, công dụng của văn chương.
b) Đặc sắc nghệ thuật: vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh.
<LUYỆN TẬP> Đề: Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”...
Bài làm:
Giải thích:
- Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có: khiến ta rung động, khơi gợi những xúc cảm bên trong con người.
- Văn chương tôi luyện những tình cảm ta sẵn có.
Dẫn chứng: từ các tác phẩm Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi, Bài thơ Lượm cảu Tố Hữu.