Câu 1: Tính nhẩm.
a) 20 000 000 + 500 000 – 6 000 000 = …..
b) 7 000 000 + (3 000 000 – 500 000) = …..
c) 300 000 – 50 000 + 700 000 = …..
d) 5 000 000 – (40 000 – 30 000) = …..
Trả lời:
a) 20 000 000 + 500 000 – 6 000 000 = 14 500 000
b) 7 000 000 + (3 000 000 – 500 000) = 9 500 000
c) 300 000 – 50 000 + 700 000 = 950 000
d) 5 000 000 – (40 000 – 30 000) = 4 990 000
Câu 2: Đ, S?
Trả lời:
Câu 3: Tính kết quả các phép tính dưới đây rồi tô màu ô số thể hiện kết quả theo mẫu để được hình vẽ bí ẩn.
38 876 – 38 201 = 675
81 – 56 = …..
1 000 000 – 999 905 = …..
100 000 000 – 99 999 992 = …..
8 279 476 – 7 565 942 = …..
308 + 208 = …..
16 183 + 39 141 = …..
1 872 + 4 430 = …..
Trả lời:
38 876 – 38 201 = 675
81 – 56 = 25
1 000 000 – 999 905 = 95
100 000 000 – 99 999 992 = 8
8 279 476 – 7 565 942 = 713 534
308 + 208 = 516
16 183 + 39 141 = 55 324
1 872 + 4 430 = 6 302
Câu 4: Cửa hàng có bán cuốn sách “Em yêu Toán học” với giá 125 000 đồng. Đang trong thời gian khuyến mãi, khách hàng sẽ được giảm 30 000 đồng khi mua hai cuốn sách cùng loại. Mai đã mua hai cuốn sách đó. Hỏi Mai cần phải trả của hàng bao nhiêu tiền?
Trả lời:
Mai cần phải trả số tiền là:
(125 000 × 2) – 30 000 = 220 000 (đồng)
Đáp số: 220 000 đồng
Câu 1: Đặt tính rồi tính.
87 172 + 18 383
183 991 + 283 807
1 824 449 – 482 729
48 182 183 – 17 529 092
Trả lời:
Câu 2: Tính bằng cách thuận tiện.
a) 981 827 110 + 59 498 118 – 81 827 110
b) 78 000 + 18 298 + 2 000
Trả lời:
a) 981 827 110 + 59 498 118 – 81 827 110
= (981 827 110 – 81 827 110) + 59 498 118
= 900 000 000 + 59 498 118
= 959 498 118
b) 78 000 + 18 298 + 2 000
= (78 000 + 2 000) + 18 298
= 80 000 + 18 298
= 98 298
Câu 3: Lập một đề toán dựa vào sơ đồ sau rồi giải bài toán đó.
Trả lời:
Bài toán:
Tổng tuổi của anh và em hiện tại là 42 tuổi. Biết anh hơn em 12 tuổi. Hỏi tuổi của anh và em hiện tại là bao nhiêu?
Bài giải
Tuổi của anh là:
(42 + 12) : 2 = 27 (tuổi)
Tuổi của em là:
42 – 27 = 15 (tuổi)
Đáp số: Anh: 27 tuổi; Em: 15 tuổi
Câu 4: Cô Huyền có 11 500 000 đồng. Cô mua một chiếc máy với giá 2 750 000 đồng. Sau đó, cô bán chiếc máy đó với giá 3 250 000 đồng. Hỏi sau khi bán cô Huyền có bao nhiêu tiền?
Trả lời:
Sau khi bán, cô Huyền có số tiền là:
(11 500 000 – 2 750 000) + 3 250 000 = 12 000 000 (đồng)
Đáp số: 12 000 000 đồng
Câu 5: Số 20 150 808 được ghép từ 8 thẻ số như hình dưới đây.
Mỗi lượt di chuyển, Việt chỉ có thể đổi chỗ hai tấm thẻ cho nhau. Hỏi Việt cần ít nhất mấy lượt di chuyển để được số 80 080 215.
Trả lời:
Việt cần ít nhất 3 lượt di chuyển để được số 80 080 215.
Lượt 1: Đổi chỗ số 8 (đơn vị) cho số 5 ta được 20 180 805
Lượt 2: Đổi chỗ số 1 cho số 0 (chục) ta được số 20 080 815
Lượt 3: Đổi chỗ số 2 cho số 8 (trăm) ta được số 80 080 215.
Câu 1: Đặt tính rồi tính.
87 819 993 – 17 903 987
9 813 441 – 807 290
Trả lời:
Câu 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Hoá đơn nào tính sai giá tiền ?
A. Hoá đơn 1
B. Hoá đơn 2
C. Hoá đơn 3
Trả lời:
Ta có:
Hóa đơn 1: 13 000 + 7 500 + 27 500 = 48 000
Hóa đơn 2: 47 000 + 133 000 + 53 000 = 233 000
Hóa đơn: 11 000 + 5 000 + 84 500 = 100 500
Vậy hóa đơn 2 tính tiền sai.
Đáp án: B
Câu 3: Bảo Ngọc mua một cuốn sách tô màu và một hộp bút màu. Giá của cuốn sách đó là 45 000 đồng. Giá của hộp bút màu nhiều hơn giá của cuốn sách là 5 000 đồng. Hỏi Bảo Ngọc cần trả cho cửa hàng bao nhiêu tiền?
Trả lời:
Giá của hộp bút màu là:
45 000 + 5 000 = 50 000 (đồng)
Bảo Ngọc cần trả cho cửa hàng số tiền là:
45 000 + 50 000 = 95 000 (đồng)
Câu 4: Trong dịp “Kế hoạch nhỏ” vừa qua, Nam và Việt đã quyên góp được 30 kg giấy vụn. Nam quyên góp ít hơn Việt 6 kg giấy vụn. Hỏi mỗi bạn đã quyền góp bao nhiêu ki-lô-gam giấy vụn?
Trả lời:
Nam quyên góp được số ki-lô-gam giấy vụn là:
(30 – 6) : 2 = 12 (kg)
Việt quyên góp được số ki-lô-gam giấy vụn là:
30 – 12 = 18 (kg)
Đáp số: Nam: 12 kg giấy vụn; Việt: 18 kg giấy vụn
Câu 5: Tô màu hai tấm thẻ mà khi đổi chỗ vị trí hai tấm thẻ đó thì được phép tính đúng.
Trả lời: