Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
- HS biết cách lựa chọn một tư tưởng đạo lí xứng đáng để được bình luận
- HS nắm được những yêu cầu cơ bản của việc trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một tư tưởng đạo lí.
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực trình bày.
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, đưa ra ý kiến của về vấn đề
- Năng lực tiếp thu tri thức, kĩ năng của kiểu bài để hoàn thành các yêu cầu của bài tập.
- Biết thể hiện ý kiến về vấn đề tư tưởng, đạo lí
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS chuẩn bị cho bài nói trình bày ý kiến đánh giá bình luận về một tư tưởng đạo lí.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV nêu yêu cầu, hoàn thành bài tập để trình bày trước lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV dẫn vào bài: Trong cuộc sống có rất nhiều vấn đề liên quan đến tư tưởng đạo lí mà bạn muốn thể hiện quan điểm. Vậy làm sao để có thể trình bày nó một cách rõ nhất? Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài nói và nghe trình bày ý kiến đánh giá bình luận về một tư tưởng đạo lí.
Hoạt động 1: Định hướng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc SGK và nêu yêu cầu về nói về trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một tư tưởng đạo lí. - GV dành khoảng 5 phút cho HS tự soát lại nội dung bài nói đã chuẩn bị ở nhà (dựa trên hướng dẫn của SHS và những nhiệm vụ được GV giao thực hiện trước đó). - GV hướng dẫn: + Định hướng · Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một tư tưởng, đạo lí về một hoạt động trong đó, người nói nêu lên nhận xét khen, chê và lí do tán thành hay phản đối về tư tưởng, đạo lí đó. Bài viết cần có 3 phần mở đầu, nội dung chính và kết thúc. · Từ phần viết người nói chuyển thành bài nói, sử dụng lời nói, giọng điệu, ngôn ngữ cơ thể và các phương tiện phù hợp để trình bày nội dung trước người nghe. - GV yêu cầu HS các nhóm luyện tập. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe câu hỏi, thảo luận nhóm và hoàn thành yêu cầu. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét, góp ý, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng. | 1. Những điều cần chú ý: + Nắm vững mục đích, đối tượng người nghe và nội dung trình bày + Biết cách trình bày: cách nói, cách kết hợp, sử dụng sự hỗ trợ của thiết bị công nghệ và các yếu tố phi ngôn ngữ. + Có thái độ thân thiện tôn trọng người nghe
|
---------------Còn tiếp----------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác