[toc:ul]
Câu 1: Căn cứ vào đầu đề bài thơ và câu thứ hai, xác định vị trí ngắm thác nước của tác giả. Vị trí đó có lợi thế như thế nào trong việc phát hiện những đặc điểm của thác nước?
Câu 2: Câu thứ nhất tả cái gì và tả như thế nào? Hình ảnh được miêu tả trong câu này đã tạo nền cho việc miêu tả ở ba câu sau như thế nào?
Câu 3: Nêu những vẻ đẹp khác nhau của thác nước đã được Lí Bạch phát hiện và miêu tả trong ba câu thơ tiếp.
Câu 4: Qua đặc điểm cảnh vật được miêu tả, ta có thể thấy những nét gì trong tâm hồn và tính cách nhà thơ?
Câu 5: Về hai cách hiểu câu thứ hai (cách hiểu ở bản dịch nghĩa và cách hiếu trong chú thích) em thích cách hiểu nào hơn? Vì sao?
Câu 1: Vị trí đứng ngắm thác nước của tác giả: “dao khan” và “vọng Lư sơn bộc bố”: xa ngắm thác núi Lư. Như vậy, vị trí đứng ngắm thác nước của tác giả phải từ ở xa nhìn lại.
Với thế đứng của mình, tác giả sẽ nhìn thấy toàn bộ vẻ đẹp của cảnh, thấy được sự hùng vĩ của thác nước.
Câu 2: Câu thứ nhất tả vẻ đẹp của mặt trời chiếu trên đỉnh núi Hương Lô: Thác nước bắn tung bọt, hơi nước tỏa ra như sương khói, mặt trời phản quang ánh sáng sinh ra những khói tía huyền ảo.
=> Có tác dụng làm phông nền cho hình ảnh của thác nước, tôn lên vẻ đẹp hoành tráng của thác nước.
Câu 3: Những vẻ đẹp khác nhau của thác nước miêu tả trong ba câu thơ tiếp:
Câu 4: Lí Bạch được mệnh danh là “thi tiên”, với tâm hồn phóng khoáng, thích ngao du sơn thủy, là người có tâm hồn say đắm, tha thiết với vẻ đẹp của thiên nhiên => khẳng định năng lực, sự tài tình trong sáng tác thơ.
Câu 5: Về hai cách hiểu câu thứ hai: em thích cách hiểu ở phần chú thích. Câu thơ dịch ở phần chú thích cho ta thấy rõ hơn bức tranh thiên nhiên kì vĩ. Dòng thác như dòng suối treo giữa không trung, tạo ra cách nhìn mới lạ và vô cùng độc đáo.
Câu 1: Vị trí đứng của tác giả: từ ở xa nhìn lại (“dao khan” và “vọng Lư sơn bộc bố”) => Vị trí này giúp tác giả nhìn thấy được toàn bộ vẻ đẹp của cảnh, thấy được sự hùng vĩ của thác nước.
Câu 2: Câu đầu tiên tả đỉnh Hương Lô được mặt trời chiếu xuống giống như một lư hương khổng lồ => Tôn lên vẻ đẹp của thác nước, làm phông nền cho hình ảnh của thác nước.
Câu 3: Thác nước trong 3 câu tiếp theo được tác giả miêu tả một cách hùng vĩ tráng lệ, sống động và mang một vẻ đẹp huyền ảo.
Câu 4: Tác giả là một người yêu thiên nhiên, đã đi qua nhiều cảnh đẹp hùng vĩ, là một người sự tài tình trong sáng tác thơ ca độc đáo.
Câu 5: Về 2 cách dịch thì em thích cách dịch ở phần chú thích. Vì:
Câu 1: Tác giả đã đứng từ xa nhìn lại con thác
=> Thấy được bao quát vẻ đẹp của thác nước hùng vĩ.
Câu 2: Đỉnh Hương Lô như một lư hương khổng lồ, dưới những tia nắng của mặt trời và làn hơi nước phản quang. => Cảnh thác nước hoành tráng, trở nên sống động.
Câu 3: Hình ảnh thác nước trong 3 câu tiếp theo:
Câu 4: Một vài nét về Lí Bạch:
Câu 5: Bản dịch ở phần chú thích “Đứng xa trông dòng thác giống như một dòng sông treo trước mặt” => Thích hơn vì cho thấy rõ cảnh thiên nhiên hùng vĩ, độc đáo.