Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày sọan: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
ÔN TẬP VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Qua chương trình ngữ văn 11 Cánh diều tập 1 em rút ra được bài học gì cho mình?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân và chia sẻ trong nhóm.
- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 2 – 3 HS trình bày trước lớp.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập lại kiến thức cũng như củng cổ đánh giá cuối học kì I.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Nhiệm vụ 1: củng cố kiến thức về đọc hiểu văn bản Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Từ các bài đã học trong sách Ngữ văn 11, tập một hãy lập bảng hoặc vẽ sơ đồ về các bài đọc hiểu theo thể loại và kiểu văn bản? Câu 2: Xác định đề tài, chủ đề và một số điểm tiêu biểu cần chú ý khi đọc các văn bản được học ở bài 1 trong sách ngữ văn 11, tập 1. Câu 3: Nêu các nội dung chính và chỉ ra ý nghĩa của bài 2 trong sách Ngữ văn 11, tập 1. Các văn bản đọc hiểu trong bài này giúp em hiểu được những gì về con người nhà thơ Nguyễn Du? Câu 4: Tóm tắt nội dung chính và thống kê các nhân vật tiêu biểu của các văn bản trong bài 3, sách ngữ văn 11, tập 1. Câu 5: Nêu nhân xét đặc điểm của các văn bản thông tin được học trong sách Ngữ văn 11, tập một. Phân tích một yêu cầu và ý nghĩa của việc đọc hiểu các văn bản thông tin ấy. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận theo nhóm, vận dụng kiến thức đã học để hoàn thiệnn câu trả lời. - GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện 1 – 2 HS của mỗi nhóm lượt báo cáo kết quả làm việc. - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Củng cố kiến thức về Viết Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: Câu 6: Nêu tên các kiểu văn bản được rèn luyện viết trong sách ngữ văn 11, tập một chí ra các yêu cầu chính khi viết các kiểu văn bản này? Câu 7: Thống kê và phân tích ý nghĩa của các kĩ năng viết được rèn luyện trong các bài học ở sách Ngữ văn 11 tập một? Câu 8: Nêu một số điểm khác biệt giữa yêu cầu viết bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí và nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận theo nhóm, vận dụng kiến thức đã học để hoàn thiệnn câu trả lời. - GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện 1 – 2 HS của mỗi nhóm lượt báo cáo kết quả làm việc. - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. Nhiệm vụ 3: Củng cố kiến thức về nói và nghe Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: Câu 9: Nêu các nội dung chính được rèn luyện về kĩ năng nói và nghe ở sách Ngữ văn 11, tập môt. Chứng minh nhiều nội dung nói và nghe liên quan chặt chẽ cới nội dung phần đọc hiểu và viết? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận theo nhóm, vận dụng kiến thức đã học để hoàn thiệnn câu trả lời. - GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện 1 – 2 HS của mỗi nhóm lượt báo cáo kết quả làm việc. - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. | Nhiệm vụ 1: Củng cố kiến thức về đọc văn bản Câu 1: HS tự thống kê các văn bản theo thể loại. Câu 2: HS dựa theo gợi ý dưới đây và hoàn thành vào bảng…
Câu 3: Bài 2 trong sách Ngữ văn 11 tập trung học về thơ Nguyễn Du một trong ba tác giả có bài học riêng nhưng vẫn đọc hiểu theo thể loại. Với Nguyễn Du CT môn ngữ văn quy định học thơ chữ Hán và truyện thơ nôm. Một số bài học trong bài 2 gồm có: + Bài khái quát: Nguyễn Du – cuộc đời và sự nghiệp + Trao duyên (trích truyện kiều) + Đọc Tiểu Thanh kí ( thơ chữ Hán) + Anh hùng tiếng đã gọi rằng ( trích Truyện Kiều) + Thề nguyền ( trích Truyện Kiều) Các văn bản đọc hiểu đã giúp người đọc hiểu và thấy rõ chân dung nhà thơ Nguyễn Du cả ngoài đời lẫn trong thơ văn đó là: + Một con người xuất thân từ một gia đình dòng họ có hai truyền thống lớn: truyền thống khoa bảng, đôã đạt làm quan và truyền thống văn hóa, văn học. + Một con người có cuộc sống từng trải với vốn sống phong phú. Nguyễn Du không chỉ là nhân chứng của thời đại mà còn sống gắn bó sâu sắc với những biến cố lớn của thời đại. + Nguyễn Du là tác giả giữ vị trí hàng đầu trong lịch sử văn học Việt Nam một nhà nhân đạo chủ nghĩa nhà thơ thiên tài của dân tộc. Câu 4: Dựa theo gợi ý HS tự hoàn thành vào bảng
Câu 5: Nhận xét - Về nội dung: HS cần nắm được các nội dung cơ bản của mỗi văn bản ( viết về vấn đề gì? Nội dung chính là gì? Có thông tin nào đặc sắc)…. - Về hình thức: cần chú ý đến tính chất tổng hợp của kiểu VB thông tin - Về ý nghĩa: Các VB thông tin trong bài học đề cập đến những vấn đề rất có ý nghĩa đối với mỗi người và cả cộng đồng dân tộc. Đó là vấn đề cần tôn trọng pháp luật Nhiệm vụ 2: Củng cố kiến thức về Viết Câu 6: HS tự thống kê Câu 7: HS tự thống kê Câu 8: - Nêu một số điểm khác biệt giữa yêu cầu viết bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí và nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong các tác phẩm đã học - HS dự vào phần định hướng của phần Viết bài 1 và bài 3 để nêu một số điểm khác biệt về mục đích nội dung hình thức lời văn. - Về mục đích:
Nhiệm vụ 3: Củng cố kiến thức về nói và nghe Câu 9: - HS hãy liêt kê các nội dung chính được rèn luyện trong kĩ năng nói và nghe ở sách ngữ văn 11, tập một. Chứng minh nhiều nội dung nói và nghe liên quan chặt chẽ với nội dung đọc hiểu và viết. - HS thống kê các nội dung về kĩ năng nói và nghe cụ thể theo từng bài từ 1 đến 4. Từ đó chứng minh nội dung nói và nghe luôn gắn với nội dung đọc viết.
|
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác