Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
(1 tiết)
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực văn học:
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học. b. Cách tiến hành * Kiểm tra bài cũ - GV cho HS thảo luận nhóm đôi, yêu cầu HS kể tên các bài đọc đã học trong Bài 1, nhắc lại nội dung và nhân vật chính của mỗi bài. - GV mời đại diện 1 – 2 HS báo cáo kết quả. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có). - GV khích lệ HS. * Giới thiệu bài - GV nêu yêu cầu cần đạt của bài học. - GV ghi tên bài học: Trao đổi: Chân dung của em, của bạn. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nêu cảm nghĩ về đặc điểm của các nhân vật trong những câu chuyện, bài thơ đã học (BT1) a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được cảm nghĩ về đặc điểm của các nhân vật trong những câu chuyện, bài thơ đã học. b. Cách tiến hành - GV cho HS đọc yêu cầu của BT1 trong SGK tr.13 và hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập: + Nói lên cảm nghĩ của em về các nhân vật. + Nói về điểm đáng yêu của mỗi nhân vật. - GV cho HS thảo luận nhóm, sử dụng kĩ thuật Mảnh ghép: + Bước 1: 4 nhóm chuyên gia trao đổi về 4 nhân vật trong 4 văn bản. + Bước 2: Các nhóm ghép trao đổi về cả 4 nhân vật. + Bước 3: Đại diện của các nhóm ghép trình bày trước lớp về ý kiến của nhóm. - GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài nói của nhau. Ví dụ:
|
- HS thảo luận nhóm, thực hiện yêu cầu.
- HS báo cáo kết quả.
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.
- HS lắng nghe.
- HS hoạt động nhóm.
- HS nhận xét, đánh giá bài của bạn.
|
------------- Còn tiếp ---------------
Với Toán, Văn:
Với các môn còn lại:
LƯU Ý:
=> Khi đặt: Nhận luôn tiết giáo án mẫu + tặng kèm mẫu phiếu trắc nghiệm, đề kiểm tra