Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
(Cấu tạo của bài văn)
(1 tiết)
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực văn học:
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học. b. Cách tiến hành * Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài học mới: Trong tiết học trước, các em đã học bài thơ “Cau”. Các em đã được học cách nhà thơ miêu tả đặc điểm của cây cau. Hôm nay, các em sẽ học cách viết một bài văn tả cây cối qua việc tìm hiểu cấu tạo của bài văn tả cây cối. - GV ghi tên bài học: Viết 1 – Tả cây cối. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nhận xét a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được cấu tạo của bài văn tả cây cối. b. Cách tiến hành - GV đọc mẫu bài văn Cây si, giải thích các từ ngữ khó (VD: hòn non bộ, thân phụ, loà xoà,…). - GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài văn. Các HS khác đọc thầm theo. - GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi tìm hiểu bài:
|
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.
- HS lắng nghe.
- HS đọc bài.
- HS thảo luận nhóm.
|
----------- Còn tiếp -------------
Với Toán, Văn:
Với các môn còn lại:
LƯU Ý:
=> Khi đặt: Nhận luôn tiết giáo án mẫu + tặng kèm mẫu phiếu trắc nghiệm, đề kiểm tra