Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
(1 tiết)
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực văn học:
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học. b. Cách tiến hành * Kiểm tra bài cũ - GV mời 1 – 2 HS đọc lại một đoạn hoặc toàn bài thơ Tuổi Ngựa và nêu nội dung, ý nghĩa của bài, đặc điểm của nhân vật bạn nhỏ trong bài thơ. - GV nhận xét, đánh giá và khích lệ HS. * Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài: Mở đầu chủ điểm “Chân dung của em”, các em đã học bài “Tuổi Ngựa”. Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục học về chủ điểm này với bài đọc “Cái răng khểnh”, bài đọc trích trong tác phẩm “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” của nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần. Tác phẩm từng đoạt giải A cuộc thi sáng tác văn học thiếu nhi năm 2020 do Nhà xuất bản Trẻ và Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức và giải thưởng Peter Pan 2008 của Ủy ban Quốc tế về Sách thiếu nhi tại Thụy Điển. Hãy cùng tìm hiểu xem câu chuyện kể về ai, bí mật của nhân vật đó là gì và nhân vật trong câu chuyện có gì đáng yêu nhé! - GV ghi tên bài học: Đọc 2 – Cái răng khểnh. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc thành tiếng Nhiệm vụ 1: Luyện đọc thành tiếng a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Lắng nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc, luyện đọc từ dễ đọc sai, cách ngắt nghỉ ở một số câu dài, cách đọc lời đối thoại giữa các nhân vật. - Đọc được bài đọc trong nhóm và trước lớp. b. Cách tiến hành - GV đọc mẫu, kết hợp giải nghĩa từ ngữ khó và những từ ngữ khác. - GV lưu ý cho HS các từ ngữ dễ đọc sai do ảnh hưởng tiếng địa phương trong từng đoạn: + Miền Bắc: nói, là, nụ cười. + Miền Trung: răng khểnh, đơn giản, sẽ. + Miền Nam: đánh răng, đơn giản, khuôn mặt. - GV tổ chức cho HS luyện đọc từng đoạn câu chuyện: + Đoạn 1: Từ đầu đến “tôi ít khi cười”. + Đoạn 2: Từ “Một hôm, bố tôi hỏi” đến “những người xung quanh mình”. + Đoạn 3: Từ “Một hôm, tôi thuật lại câu nói” đến “cùng giữ chung một bí mật”. + Đoạn 4: Từ “Tôi đã kể” đến hết. - GV lưu ý HS: + Về cách ngắt nghỉ hơi ở một số câu dài. VD: Hãy quan sát đi/ rồi con sẽ thấy/ rất nhiều điều bí mật/ về những người xung quanh mình. + Về cách đọc lời đối thoại giữa các nhân vật: thể hiện sự trao – đáp giữa các nhân vật; lên giọng cuối câu hỏi, câu khiến và câu cảm, xuống giọng cuối câu kể. - GV mời đại diện 1 – 2 HS đọc toàn bài trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá và khích lệ HS. Nhiệm vụ 2: Giải nghĩa từ ngữ a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS giải nghĩa được một số từ ngữ khó. b. Cách tiến hành - GV mời 1 HS đọc to, rõ nghĩa các từ: rạng rỡ, giùm. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu thêm nghĩa của từ ngữ khác (nếu cần). Hoạt động 2: Đọc hiểu a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
|
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe. - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.
- HS nghe và đọc thầm theo.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc.
- HS lắng nghe.
- HS đọc bài.
- HS đọc giải nghĩa các từ trong SGK tr.10. - HS cùng GV giải nghĩa một số từ khó.
|
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác