Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
(1 tiết)
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học. b. Cách tiến hành * Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về dấu gạch ngang đã học ở lớp 3. - GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá, khích lệ HS. * Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài mới cho HS: Ở lớp 3, các em đã biết dấu gạch ngang được dùng để đánh dấu lời nói của các nhân vật trong đối thoại. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu thêm một tác dụng nữa của dấu câu này. - GV ghi tên bài học: Luyện từ và câu – Dấu gạch ngang. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nhận xét a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được công dụng của dấu gạch ngang. b. Cách tiến hành
|
- HS lắng nghe GV nêu yêu cầu. - HS trả lời câu hỏi: Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu lời nói của các nhân vật trong đối thoại.
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.
- HS hoạt động nhóm, thực hiện BT.
|
-------------- Còn tiếp --------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác