[toc:ul]
1. NGHĨA CỦA TỪ NGỮ
Câu 1: Giải thích nghĩa của từ thở được dùng trong dòng thơ Mái lá khoan thai thở làn khói nhẹ. Chỉ ra sự khác biệt về nghĩa của từ thở trong ngữ cảnh này với từ thở trong câu: Em bé thở đều đều khi ngủ say.
Câu 2: Tìm các từ láy trong bài thơ. Chọn một từ để giải thích nghĩa và nêu tác dụng của việc dùng từ láy đó.
2. DẤU CÂU
Câu 3: Cho biết công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu ngoặc kép trong bài thơ Gò Me.
BIỆN PHÁP TU TỪ
Câu 4: Chỉ ra các biện pháp tu từ trong những dòng thơ sau và nêu tác dụng của chúng:
a. Ao làng trăng tắm, mây bơi
Nước trong như nước mắt người tôi yêu.
b. Nằm dưới hàng me, nghe tre thổi sáo.
c. Me non cong vắt lưỡi liềm
Lá xanh như dải lụa mềm lửng lơ.
d. Tre thôi khúc khích, mây chìm lắng nghe.
1. NGHĨA CỦA TỪ NGỮ
Câu 1: - Nghĩa của từ thở được dùng trong dòng thơ Mái lá khoan thai thở làn khói nhẹ: sự quang hợp của lá cây mía tạo ra khí ô-xi. Từ thở ở đây là biện pháp tu từ nhân hóa.
- Sự khác biệt về nghĩa của từ thở trong ngữ cảnh này và từ thở trong câu Em bé thở đều đều khi ngủ say:
+ Thở trong dòng thơ Mái lá khoan thai thở làn khói nhẹ: đối tượng của thở là thực vật, không phải con người, cách dùng thở chính là sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa để tăng sự sinh động cho hình ảnh thơ.
+ Từ thở trong câu Em bé thở đều đều khi ngủ say: nghĩa gốc dùng để chỉ hoạt động hô hấp của con người.
Câu 2: - Các từ láy trong bài thơ:
+ đêm đêm
+ leng keng
+ sớm sớm
+ chiều chiều
+ lao xao
+ véo von
+ khúc khích
+ lửng lơ
+ xao xuyến
+ thẹn thò
- Chọn một từ để giải thích nghĩa và nêu tác dụng của việc dùng từ láy đó:
+ Nghĩa của từ thẹn thò: nghĩa là thẹn thùng, ngượng ngùng nhưng có phần thích thú.
+ Tác dụng: diễn đạt cảm xúc, tâm trạng của con người.
2. DẤU CÂU
Câu 3: Công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu ngoặc kép trong bài thơ Gò Me:
- Công dụng của dấu ngoặc đơn trong bài là dùng để thuyết minh rằng giọng hát của các cô gái Gò Me rất hay, rất ngọt ngào đến nỗi tre phải thôi cười đùa, mây phải nằm im để lắng nghe giọng hát của người con gái đất Gò Me.
- Dấu ngoặc kép trong bài thơ được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
3. BIỆN PHÁP TU TỪ
Câu 4: Chỉ ra các biện pháp tu từ trong những dòng thơ và nêu tác dụng của chúng:
a. - Biện pháp tu từ nhân hóa và so sánh. Tác dụng: Để làm nổi bật lên độ trong của nước và khung cảnh yên bình của quê hương.
b. - Biện pháp tu từ nhân hóa. Tác dụng: làm cho cây cối có hồn,khung cảnh trở nên sinh động.
c. - Biện pháp tu từ so sánh. Tác dụng: Tăng sức gọi hình, gợi cảm trong câu thơ.
d. - Biện pháp tu từ nhân hóa. Tác dụng: làm nổi bật lên điều quan trọng, điều thú vị gây được sự chú ý của người khác mà sắp được diễn ra.
1. NGHĨA CỦA TỪ NGỮ
Câu 1: - Sự quang hợp của lá cây mía tạo ra khí ô-xi. Từ thở ở đây là biện pháp tu từ nhân hóa.
- Sự khác biệt về nghĩa của từ thở trong ngữ cảnh này và từ thở trong câu Em bé thở đều đều khi ngủ say:
+ Thở trong dòng thơ: đối tượng của thở là thực vật, không phải con người, cách dùng thở chính là sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa để tăng sự sinh động cho hình ảnh thơ.
+ Từ thở trong câu Em bé thở đều đều khi ngủ say: nghĩa gốc dùng để chỉ hoạt động hô hấp của con người.
Câu 2:
+ đêm đêm
+ leng keng
+ sớm sớm
+ chiều chiều
+ lao xao
+ véo von
+ khúc khích
+ lửng lơ
+ xao xuyến
+ thẹn thò
- Nghĩa của từ thẹn thò: nghĩa là thẹn thùng, ngượng ngùng nhưng có phần thích thú.
Tác dụng: diễn đạt cảm xúc, tâm trạng của con người.
2. DẤU CÂU
Câu 3:
- Công dụng của dấu ngoặc đơn trong bài là dùng để thuyết minh rằng giọng hát của các cô gái Gò Me rất hay, rất ngọt ngào đến nỗi tre phải thôi cười đùa, mây phải nằm im để lắng nghe giọng hát của người con gái đất Gò Me.
- Dấu ngoặc kép trong bài thơ được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
3. BIỆN PHÁP TU TỪ
Câu 4:
a. - Biện pháp tu từ nhân hóa và so sánh. Tác dụng: Để làm nổi bật lên độ trong của nước và khung cảnh yên bình của quê hương.
b. - Biện pháp tu từ nhân hóa. Tác dụng: làm cho cây cối có hồn,khung cảnh trở nên sinh động.
c. - Biện pháp tu từ so sánh. Tác dụng: Tăng sức gọi hình, gợi cảm trong câu thơ.
d. - Biện pháp tu từ nhân hóa. Tác dụng: làm nổi bật lên điều quan trọng, điều thú vị gây được sự chú ý của người khác mà sắp được diễn ra.
1. NGHĨA CỦA TỪ NGỮ
Câu 1: - Sự quang hợp của lá cây mía tạo ra khí ô-xi. Từ thở ở đây là biện pháp tu từ nhân hóa.
- Sự khác biệt về nghĩa của từ thở trong ngữ cảnh này và từ thở trong câu Em bé thở đều đều khi ngủ say:
+ Thở trong dòng thơ: đối tượng của thở là thực vật, không phải con người, cách dùng thở chính là sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa để tăng sự sinh động cho hình ảnh thơ.
+ Từ thở trong câu Em bé thở đều đều khi ngủ say: nghĩa gốc dùng để chỉ hoạt động hô hấp của con người.
Câu 2:
+ đêm đêm
+ leng keng
+ sớm sớm
+ chiều chiều
+ lao xao
+ véo von
+ khúc khích
+ lửng lơ
+ xao xuyến
+ thẹn thò
- Nghĩa của từ thẹn thò: nghĩa là thẹn thùng, ngượng ngùng nhưng có phần thích thú -> diễn đạt cảm xúc, tâm trạng của con người.
2. DẤU CÂU
Câu 3:
- Dấu ngoặc đơn trong bài là dùng để thuyết minh
- Dấu ngoặc kép trong bài thơ được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
3. BIỆN PHÁP TU TỪ
Câu 4:
a. - Biện pháp tu từ nhân hóa và so sánh ->Để làm nổi bật lên độ trong của nước và khung cảnh yên bình của quê hương.
b. - Biện pháp tu từ nhân hóa -> làm cho cây cối có hồn,khung cảnh trở nên sinh động.
c. - Biện pháp tu từ so sánh -> Tăng sức gọi hình, gợi cảm trong câu thơ.
d. - Biện pháp tu từ nhân hóa -> làm nổi bật lên điều quan trọng, điều thú vị gây được sự chú ý của người khác mà sắp được diễn ra.