Soạn văn 7 kết nối tri thức ngắn nhất bài 4: Đọc Bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi

Soạn bài: Đọc Bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi sách ngữ văn 7 tập 1 kết nối tri thưc ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Đọc Bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

Câu 1: Nêu cảm nhận chung của em về bài thơ Đường núi trước và sau khi đọc bài viết của Vũ Quần Phương.

Câu 2: Bài bình thơ gây được ấn tượng như thế nào đối với em? Câu nào, ý nào trong đó khiến em phải suy nghĩ sâu hơn về bài thơ đã đọc?

Câu 3: Người bình thơ đã thể hiện sự đồng cảm của mình với bài thơ như thế nào? Theo em, sự đồng cảm này có ý nghĩa gì?

Câu 4: Theo em, vì sao Vũ Quần Phương lại khẳng định: "Cái tài của Nguyễn Đình Thi ở bài thơ này là tạo được một luồng không khí thân yêu trong trẻo run rẩy phủ lấy phong cảnh. Phong cảnh bỗng mang vị tâm hồn của tác giả."?

Câu 5: Nếu được phép bổ sung cho bài viết của Vũ Quần Phương, em sẽ bổ sung những gì?

II. Soạn bài siêu ngắn: Đọc Bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi

Câu 1: Cảm nhận của em về bài thơ đường núi trước và sau khi đọc bài viết của Vũ Quần Phương:

- Trước khi đọc bài viết của Vũ Quần Phương, em cảm thấy bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi là một bài thơ không vần, giàu hình ảnh, mang tính chất gợi nhưng không hay vì em chưa nhìn ra được mạch cảm xúc của bài thơ.

- Sau khi đọc bài viết của Vũ Quần Phương và đọc lại một lần nữa bài thơ Đường núi, em cảm nhận được nhịp điệu trong bài thơ, cảm nhận được mạch cảm xúc trong bài thơ.

Câu 2: Bài bình thơ gây ấn tượng với em: 

- Bài bình thơ giúp em thay đổi cái nhìn về bài thơ Đường núi, cảm nhận được nhịp điệu và mạch cảm xúc của bài thơ.

- Câu, ý khiến em phải suy nghĩ sâu hơn về bài thơ đã đọc:

+ Số lượng âm tiết trong từng câu thơ liên quan mật thiết đến cảm xúc được thể hiện trong thơ.

+ "Tốc độ chuyển cảnh rất nhanh. Người đọc không thấy mạch liền của cảnh nhưng lại có mạch liền của cảm xúc."

Câu 3:

- Người bình thơ đã thể hiện sự đồng cảm của mình với bài thơ bằng cách phân tích những đặc sắc của bài thơ, cảm nhận được nhịp điệu, mạch cảm xúc và hình ảnh của bài thơ.

- Sự đồng cảm giữa tác giả bài bình thơ với bài thơ cho thấy tác giả là người am hiểu, tinh thường về thơ, có cái nhìn, cảm nhận tinh tế.

Câu 4: Vũ Quần Phương lại khẳng định: "Cái tài của Nguyễn Đình Thi ở bài thơ này là tạo được một luồng không khí thân yêu trong trẻo run rẩy phủ lấy phong cảnh. Phong cảnh bỗng mang vị tâm hồn của tác giả." vì:

+ Độ dài ngắn của mỗi một câu thơ trong bài thơ của Nguyễn Đình Thi đều tùy thuộc theo cảm xúc. Không có từ ngữ nào trong bài thơ nói thẳng Nguyễn Đình Thi ngây ngất với thiên nhiên, tất cả đều là sức gợi những cái vừa ở trong câu chữ (nội dung bài thơ, nhịp điệu), vừa ở ngoài câu chữ (cảm xúc được thể hiện qua nội dung, nhịp điệu) tạo nên.

+ Phong cảnh trong bài thơ Đường núi được miêu tả qua cái nhìn, cảm nhận - tâm hồn của Nguyễn Đình Thi.

Câu 5: Nếu được phép bổ sung cho bài viết của Vũ Quần Phương, em có thể bổ sung các ý về nghệ thuật Nguyễn Đình Thi sử dụng: sử dụng từ láy, kết hợp từ độc đáo, đảo ngữ.

III. Soạn bài ngắn nhất: Đọc Bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi

Câu 1:

- Trước khi đọc bài viết của Vũ Quần Phương, em cảm thấy bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi là một bài thơ không vần, giàu hình ảnh, mang tính chất gợi nhưng không hay vì em chưa nhìn ra được mạch cảm xúc của bài thơ.

- Sau khi đọc bài viết của Vũ Quần Phương và đọc lại một lần nữa bài thơ Đường núi, em cảm nhận được nhịp điệu trong bài thơ, cảm nhận được mạch cảm xúc trong bài thơ.

Câu 2:

- Bài bình thơ giúp em thay đổi cái nhìn về bài thơ Đường núi, cảm nhận được nhịp điệu và mạch cảm xúc của bài thơ.

- Câu, ý khiến em phải suy nghĩ sâu hơn về bài thơ đã đọc:

+ Số lượng âm tiết trong từng câu thơ liên quan mật thiết đến cảm xúc được thể hiện trong thơ.

+ "Tốc độ chuyển cảnh rất nhanh. Người đọc không thấy mạch liền của cảnh nhưng lại có mạch liền của cảm xúc."

Câu 3:

- Người bình thơ đã thể hiện sự đồng cảm của mình với bài thơ bằng cách phân tích những đặc sắc của bài thơ, cảm nhận được nhịp điệu, mạch cảm xúc và hình ảnh của bài thơ.

- Sự đồng cảm giữa tác giả bài bình thơ với bài thơ cho thấy tác giả là người am hiểu, tinh thường về thơ, có cái nhìn, cảm nhận tinh tế.

Câu 4: vì:

+ Độ dài ngắn của mỗi một câu thơ trong bài thơ của Nguyễn Đình Thi đều tùy thuộc theo cảm xúc. Không có từ ngữ nào trong bài thơ nói thẳng Nguyễn Đình Thi ngây ngất với thiên nhiên, tất cả đều là sức gợi những cái vừa ở trong câu chữ (nội dung bài thơ, nhịp điệu), vừa ở ngoài câu chữ (cảm xúc được thể hiện qua nội dung, nhịp điệu) tạo nên.

+ Phong cảnh trong bài thơ Đường núi được miêu tả qua cái nhìn, cảm nhận - tâm hồn của Nguyễn Đình Thi.

Câu 5: Em có thể bổ sung các ý về nghệ thuật Nguyễn Đình Thi sử dụng: sử dụng từ láy, kết hợp từ độc đáo, đảo ngữ.

IV. Soạn bài cực ngắn: Đọc Bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi

Câu 1:

- Trước khi đọc bài viết của Vũ Quần Phương, em chưa nhìn ra được mạch cảm xúc của bài thơ.

- Sau khi đọc bài viết của Vũ Quần Phương và đọc lại một lần nữa bài thơ Đường núi, em cảm nhận được nhịp điệu trong bài thơ, cảm nhận được mạch cảm xúc trong bài thơ.

Câu 2:

- Bài bình thơ giúp em thay đổi cái nhìn về bài thơ Đường núi, cảm nhận được nhịp điệu và mạch cảm xúc của bài thơ.

- Số lượng âm tiết trong từng câu thơ liên quan mật thiết đến cảm xúc được thể hiện trong thơ.

- "Tốc độ chuyển cảnh rất nhanh. Người đọc không thấy mạch liền của cảnh nhưng lại có mạch liền của cảm xúc."

Câu 3:

- Người bình thơ đã thể hiện sự đồng cảm của mình với bài thơ bằng cách phân tích những đặc sắc của bài thơ, cảm nhận được nhịp điệu, mạch cảm xúc và hình ảnh của bài thơ.

- Sự đồng cảm giữa tác giả bài bình thơ với bài thơ cho thấy tác giả là người am hiểu, tinh thường về thơ, có cái nhìn, cảm nhận tinh tế.

Câu 4: vì:

+ Độ dài ngắn của mỗi một câu thơ trong bài thơ của Nguyễn Đình Thi đều tùy thuộc theo cảm xúc. Không có từ ngữ nào trong bài thơ nói thẳng Nguyễn Đình Thi ngây ngất với thiên nhiên, tất cả đều là sức gợi những cái vừa ở trong câu chữ (nội dung bài thơ, nhịp điệu), vừa ở ngoài câu chữ (cảm xúc được thể hiện qua nội dung, nhịp điệu) tạo nên.

+ Phong cảnh trong bài thơ Đường núi được miêu tả qua cái nhìn, cảm nhận - tâm hồn của Nguyễn Đình Thi.

Câu 5: Sử dụng từ láy, kết hợp từ độc đáo, đảo ngữ.

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài đọc bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi ngắn nhất, soạn bài đọc bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi ngữ văn 7 kết nối ngắn nhất, soạn văn 7 kết nối tri thức bài đọc bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi cực ngắn

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 kết nối tri thức ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net