[toc:ul]
Câu 1. Xếp các từ ghép suy nghĩ, lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, ẩm ướt, đầu đuôi, cười nụ, cây cỏ thành từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
Câu 2. Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo từ ghép chính phụ: bút, thước, mưa, làm, ăn, trắng, vui, nhát.
Câu 3. Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo từ ghép đẳng lập: núi, ham, xinh, mặt, học, tươi.
Câu 4. Tại sao có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở mà không thể nói một cuốn sách vở?
Câu 5. Sử dụng từ điển để tra các từ và trả lời câu hỏi:
Câu 6. So sánh nghĩa của các từ ghép mát tay, nóng lòng, gang thép (Anh ấy là một chiến sĩ gang thép), tay chân (một tay chân thân tín) với nghĩa của những tiếng tạo nên chúng.
Câu 7. Thử phân tích cấu tạo của những từ ghép có ba tiếng máy hơi nước, than tổ ong, bánh đa nem theo mẫu
Câu 1:
Từ thuộc từ ghép chính phụ bao gồm các từ: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ.
Từ thuộc từ ghép đẳng lập bao gồm các từ: suy nghĩ, ẩm ướt, đầu đuôi, chài lưới, cây cỏ.
Câu 2: Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo từ ghép chính phụ: bút, thước, mưa, làm, ăn, trắng, vui, nhát.
Câu 3: Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo từ ghép đẳng lập: núi, ham, xinh, mặt, học, tươi
Câu 4: Chì nên nói một cuốn sách, một cuốn vở vì sách vở là từ ghép đẳng lập không thể kết hợp với số từ; từ sách hoặc vở thể kết hợp được với số đếm như “một cuốn sách”, “một cuốn vở”.
Câu 5:
a. Không phải mọi thứ hoa có màu hồng đều gọi là hoa hồng. Hoa hồng để chỉ tên một loài hoa, hoa hồng có nhiều màu.
b. “Cái áo dài của chị em ngắn quá!” là hoàn toàn đúng. - Bởi lẽ áo dài trong câu nói trên là chỉ một loại áo có tà dài, đặc trưng của người phụ nữ Việt Nam để phân biệt với các loại áo khác.
c. Không phải mọi loại cà đều có vị chua. Vì vậy nói: “Quả cà chua này ngọt quá!” hoàn toàn được.
d. Không phải mọi loại cá có màu vàng đều gọi là cá vàng.
Câu 6: Các từ khi đứng riêng và khi ghép lại, các từ này có nghĩa khác hẳn với nghĩa của các từ tạo nên chúng.
Ví dụ như Mát, nóng chỉ cảm giác, Mát tay: người may mắn, dễ thành công. Nóng lòng: tâm trạng sốt ruột, bồn chồn, mong ngóng. Gang và thép: danh từ chỉ vật. Gang thép: chỉ phẩm chất gan dạ. Tay và chân: danh từ chỉ bộ phận. Tay chân: kiểu người thân tín, giúp việc đắc lực.
Câu 7: Phân tích nghĩa:
Gợi ý viết đoạn sử dụng từ láy và từ ghép: Khi mặt trời vừa rút sau những đỉnh núi phía tây, hoàng hôn bắt đầu buông xuống. Nắng ngày hè chỉ còn nhạt nhòa. Thành phố đượm một màu vàng óng. Lúc này đã quá giờ tan tầm, dòng người và xe cộ vẫn ngược xuôi nhưng đã thưa dần. Đường phố bớt ồn ào, nhộn nhịp…
Câu 1: Phân loại
“Lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ” là từ ghép chính phụ.
“Suy nghĩ, ẩm ướt, đầu đuôi, chài lưới, cây cỏ” là từ ghép đẳng lập.
Câu 2: Ta có các từ: “Bút chì, Thước kẻ, Mưa đá, Làm việc. Ăn tối, Trắng tinh, Vui vẻ, Nhát gan” được tạo từ ghép chính phụ từ những từ “bút, thước, mưa, làm, ăn, trắng, vui, nhát”.
Câu 3: Tạo từ ghép đẳng lập:
Câu 4: Vì sách, vở là danh từ chỉ sự vật có thể đếm được nên có thể kết hợp với từ chỉ số đếm. Từ sách vở là từ ghép đẳng lập không thể kết hợp với số từ nên không thể nói là “một cuốn sách vở” được.
Câu 5:
a. Hoa hồng để chỉ tên một loài hoa, hoa hồng có nhiều màu. Không phải mọi thứ hoa có màu hồng đều gọi là hoa hồng.
b. Áo dài là trang phục truyền thồng của người Việt Nam. Vì vậy nói “Cái áo dài của chị em ngắn quá!” là hoàn toàn đúng.
c. Nói: “Quả cà chua này ngọt quá!” hoàn toàn được. Vì Không phải mọi loại cà chua đề có vị chua
d. Có nhiều loại cá có màu sắc khác nhau vì vậy không phải mọi loại cá có màu vàng đều gọi là cá vàng
Câu 6: Mát, nóng: 2 từ chỉ cảm giác Mát tay: chỉ những người may mắn, dễ thành công. Nóng lòng: chỉ tâm trạng sốt ruột, bồn chồn, mong ngóng.
Gang và thép: danh từ chỉ vật. Gang thép: chỉ phẩm chất gan dạ. Tay và chân: danh từ chỉ bộ phận. Tay chân: kiểu người thân tín, giúp việc đắc lực.
Câu 7: Các từ sẽ được phân tích:
Bài văn tham khảo: Bầu trời buổi sớm thật là trong lành. Ông mặt trời đứng dậy vươn vai sau một giấc ngủ dài bắt đầu ngày mới kéo cỗ xe lửa ban phát ánh nắng xuống khắp thế gian. Những cô mây dậy sớm để lên núi dạo chơi. Các giọt sương long lanh như nhưng viên pha lê quý hiếm, điểm xuyết trên thảm cỏ non.
Câu 1: Từ ghép đẳng lập bao gồm các từ: suy nghĩ, ẩm ướt, đầu đuôi, chài lưới, cây cỏ. Từ ghép chính phụ bao gồm các từ: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ.
Câu 2: Từ các từ “Bút chì, Thước kẻ, Mưa đá, Làm việc. Ăn tối, Trắng tinh, Vui vẻ, Nhát gan”
Tạo thành từ chính phụ : “Bút chì, Thước kẻ, Mưa đá, Làm việc. Ăn tối, Trắng tinh, Vui vẻ, Nhát gan”
Câu 3: Từ các từ “núi, ham, xinh, mặt, học, tươi”
Tạo thành từ đẳng lập: “Núi rừng, Ham chơi, Xinh đẹp, Mặt mũi, Học hành, Tươi vui”
Câu 4: Không nói “một cuốn sách vở” vì:
Sách, vở là danh từ chỉ sự vật có thể đếm được nên có thể kết hợp với từ chỉ số đếm.
Sách vở là từ ghép đẳng lập không thể kết hợp với số từ
Câu 5:
a. Hoa hồng được phân ra thành nhiều loại như hoa hồng đỏ, hoa hồng vàng, hoa hồng trắng. Không phải mọi loại hoa đều màu hồng.
b. Áo dài trong câu nói trên là chỉ một loại áo có tà dài, đặc trưng của người phụ nữ Việt Nam để phân biệt với các loại áo khác.
c. Cà chua chỉ một loại quả để phân loại với các loại cà khác như cà tím, cà pháo, có thể nói “Quả cà chua này ngọt quá”.
d. Cá vàng là loại cá riêng biệt có tên là “vàng”, nó có nhiều màu sắc không phải chỉ màu vàng.
Câu 6: So sánh nghĩa
Câu 7: Ta sẽ phân tích các từ:
Một đoạn văn: Sách chính là người thầy của mỗi con người bởi lượng kiến thức hiểu biết mà sách truyền lại cho chúng ta. Không chỉ mang nguồn tri thức to lớn, việc đọc sách còn vun đắp tình cảm cho chúng ta, dạy ta làm người. Đọc sách ta mới biết nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt thóc, hạt gạo, nỗi khổ của các cô chú bộ đội trong thời kỳ kháng chiến chống giặc ngoại xâm. Chính vì vậy, đọc sách rèn cho ta lòng biết ơn