Soạn văn 7 kết nối tri thức ngắn nhất bài 6: Soạn văn 7 KNTT bài 6: Đọc - Một số câu tục ngữ Việt Nam

Soạn bài: Đọc - Một số câu tục ngữ Việt Nam sách ngữ văn 7 tập 1 kết nối tri thưc ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Đọc - Một số câu tục ngữ Việt Nam” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Khi trò chuyện với người khác, đã bao giờ em dùng tục ngữ chưa? Hãy giải thích việc em dùng tục ngữ trong trường hợp đó.

Câu 2: Theo em, vì sao người ta lại dùng tục ngữ trong một số tình huống giao tiếp thường ngày?

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Hãy cho biết những chủ đề được thể hiện thông qua những câu tục ngữ?

Câu 2: Hãy chỉ ra nét chung nhất của những câu tục ngữ?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Tìm hiểu số tiếng trong những câu tục ngữ trên, từ đó rút ra nhận xét chung về độ dài của tục ngữ.

Câu 2: Trong 15 câu tục ngữ ở trên, những câu nào có gieo vần? Việc gieo vần như vậy có tác dụng gì?

Câu 3: Câu tục ngữ nào trong bài học này có hình thức của một thể thơ quen thuộc, được dùng rất nhiều trong ca dao của người Việt? Nêu thêm hai câu tục ngữ có hình thức tương tự.

Câu 4: Tính chất cân đối trong cấu trúc ngôn từ được thể hiện như thế nào ở những câu tục ngữ trên? Việc tạo nên sự cân đối trong cấu trúc của một câu tục ngữ có tác dụng gì?

Câu 5: Có thể phân chia các câu tục ngữ trên vào những chủ đề nào?

Câu 6: Chỉ ra những câu tục ngữ thể hiện ý nghĩa một cách trực tiếp, những câu tục ngữ thể hiện ý nghĩa qua hình ảnh có tính chất ẩn dụ.

Câu 7: Ý nghĩa của câu tục ngữ số 11 và số 12 có loại trừ nhau không? Em rút ra được bài học gì từ hai câu tục ngữ đó?

Câu 8: Vì sao nhiều câu tục ngữ về đời sống xã hội ra đời từ thuở xưa mà vẫn còn giá trị đối với con người ngày nay?

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Hãy ghi lại một cuộc đối thoại (giả định) giữa hai người (khoảng 5 - 7 câu), trong đó, một người có dùng câu tục ngữ: Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi.

II. Soạn bài siêu ngắn: Đọc - Một số câu tục ngữ Việt Nam

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Khi trò chuyện với người khác, em đã từng dùng tục ngữ. Đó là lúc lớp em đang đi dã ngoại, các bạn đã thu được rất nhiều kiến thức mới mẻ, em đã nói với các bạn: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn".

Câu 2: Theo em, người ta dùng tục ngữ trong một số tình huống giao tiếp thường ngày vì tục ngữ là những điều đã được đúc kết, sử dụng tục ngữ sẽ làm cho câu nói súc tích, đạt hiệu quả giao tiếp tốt hơn.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Những chủ đề được thể hiện qua các câu tục ngữ: đúc kết nhận thức về tự nhiên và xã hội, kinh nghiệm về đạo đức và ứng xử trong đời sống.

Câu 2: Nét chung nhất về hình thức của các câu tục ngữ: ngắn gọn, nhịp nhàng, cân đối, có vần điệu.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Độ dài của tục ngữ: thường chỉ từ một đến hai câu, ngắn gọn, thường có số tiếng chẵn.

Câu 2: - Trong 15 câu tục ngữ ở trên, trừ câu (14), các câu còn lại đều có gieo vần.

- Việc gieo vần như vậy có tác dụng giúp cho câu tục ngữ trở nên dễ nhớ, dễ thuộc.

Câu 3: - Câu tục ngữ số (15) trong bài học này có hình thức của một thể thơ quen thuộc, được dùng rất nhiều trong ca dao của người Việt.

- Hai câu tục ngữ có hình thức tương tự:

(1) Đói thì ăn ráy ăn khoai

Chớ thấy lúa trỗ tháng hai mà mừng

(2) Làm trai lấy được vợ hiền

Như cầm đồng tiền mua được miếng ngon

Câu 4: - Tính chất cân đối trong cấu trúc ngôn từ được thể hiện ở những câu tục ngữ trong bài:

+ Hai vế câu cân đối về số tiếng (Ví dụ: Nắng chóng trưa, mưa chóng tối; Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa; Đói cho sạch, rách cho thơm;,...)

+ Hai dòng có số tiếng trong cân đối với nhau (Ví dụ: Kiến cánh vỡ tổ bay ra/ Bão táp mưa sa gần tới; Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng Mười chưa cười đã tối;...)

+ Những câu tục ngữ tưởng như vế câu không đối xứng nhưng thực chất lại đối xứng:

  • Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão: "gió heo may" và "chuồn chuồn bay" đều có 3 tiếng, cân đối với nhau; "thì bão" là sự việc sẽ xảy ra nếu có cả hai yếu tố gió heo may và chuồn chuồn bay.
  • Người sống hơn đống vàng: "người sống" và "đống vàng" là đối tượng so sánh, "hơn" là từ so sánh.

- Việc tạo nên sự cân đối trong cấu trúc của một câu tục ngữ có tác dụng làm cho câu tục ngữ có nhịp điệu nhịp nhàng, giúp cho câu tục ngữ trở nên dễ nhớ, dễ thuộc.

Câu 5: Có thể phân chia các câu tục ngữ trên vào những chủ đề:

+ Nhận thức về tự nhiên

+ Kinh nghiệm về đạo đức và ứng xử đời sống

Câu 6: - Những câu tục ngữ thể hiện ý nghĩa một cách trực tiếp: (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (11), (12), (13).

- Những câu tục ngữ thể hiện ý nghĩa qua hình ảnh có tính chất ẩn dụ: (9), (10), (14), (15).

Câu 7: - Ý nghĩa của câu tục ngữ số 11 và số 12 khôngloại trừ nhau.

- Em rút ra được bài học từ hai câu tục ngữ đó: cần phải học tập từ cả thầy và bạn.

Câu 8: Nhiều câu tục ngữ về đời sống xã hội ra đời từ thuở xưa mà vẫn còn giá trị đối với con người ngày nay vì đó là những câu tục ngữ xúc rút kinh nghiệm về đời sống, giá trị của nó mang tính vĩnh cửu.

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Ghi lại một cuộc đối thoại (giả định) giữa hai người (khoảng 5 - 7 câu), trong đó, một người có dùng câu tục ngữ: Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi.

Linh và Lan đang chia sẻ với nhau về những định hướng nghề nghiệp. Linh hỏi:

- Lan, sau này cậu định làm nghề gì?

- Mẹ tớ bảo tớ học tốt tiếng Anh. Sau này tớ có thể làm cô giáo hoặc phiên dịch viên. Nhưng tớ vẫn đang lo.

- Cậu lo điều gì?

- Tớ lo là tớ không thể dạy cho người khác hiểu hoặc tớ không phiên dịch nhanh được.

- Đừng lo! Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi mà!

III. Soạn bài ngắn nhất: Đọc - Một số câu tục ngữ Việt Nam

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Khi trò chuyện với người khác, em đã từng dùng tục ngữ. Đó là lúc lớp em đang đi dã ngoại, các bạn đã thu được rất nhiều kiến thức mới mẻ, em đã nói với các bạn: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn".

Câu 2: Người ta dùng tục ngữ trong một số tình huống giao tiếp thường ngày vì tục ngữ là những điều đã được đúc kết, sử dụng tục ngữ sẽ làm cho câu nói súc tích, đạt hiệu quả giao tiếp tốt hơn.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Đúc kết nhận thức về tự nhiên và xã hội, kinh nghiệm về đạo đức và ứng xử trong đời sống.

Câu 2: Ngắn gọn, nhịp nhàng, cân đối, có vần điệu.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Thường chỉ từ một đến hai câu, ngắn gọn, thường có số tiếng chẵn.

Câu 2: 

- Trong 15 câu tục ngữ ở trên, trừ câu (14), các câu còn lại đều có gieo vần.

- Tác dụng giúp cho câu tục ngữ trở nên dễ nhớ, dễ thuộc.

Câu 3: 

- Hai câu tục ngữ có hình thức tương tự:

(1) Đói thì ăn ráy ăn khoai

Chớ thấy lúa trỗ tháng hai mà mừng

(2) Làm trai lấy được vợ hiền

Như cầm đồng tiền mua được miếng ngon

Câu 4: 

(1)

+ Hai vế câu cân đối về số tiếng (Ví dụ: Nắng chóng trưa, mưa chóng tối; Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa; Đói cho sạch, rách cho thơm;,...)

+ Hai dòng có số tiếng trong cân đối với nhau (Ví dụ: Kiến cánh vỡ tổ bay ra/ Bão táp mưa sa gần tới; Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng Mười chưa cười đã tối;...)

+ Những câu tục ngữ tưởng như vế câu không đối xứng nhưng thực chất lại đối xứng:

  • Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão: "gió heo may" và "chuồn chuồn bay" đều có 3 tiếng, cân đối với nhau; "thì bão" là sự việc sẽ xảy ra nếu có cả hai yếu tố gió heo may và chuồn chuồn bay.
  • Người sống hơn đống vàng: "người sống" và "đống vàng" là đối tượng so sánh, "hơn" là từ so sánh.

(2) Tác dụng làm cho câu tục ngữ có nhịp điệu nhịp nhàng, giúp cho câu tục ngữ trở nên dễ nhớ, dễ thuộc.

Câu 5: 

- Nhận thức về tự nhiên

- Kinh nghiệm về đạo đức và ứng xử đời sống

Câu 6: 

- Trực tiếp: (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (11), (12), (13).

- Ẩn dụ: (9), (10), (14), (15).

Câu 7: 

- Ý nghĩa của câu tục ngữ số 11 và số 12 không loại trừ nhau.

- ần phải học tập từ cả thầy và bạn.

Câu 8: Vì đó là những câu tục ngữ xúc rút kinh nghiệm về đời sống, giá trị của nó mang tính vĩnh cửu.

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Linh và Lan đang chia sẻ với nhau về những định hướng nghề nghiệp. Linh hỏi:

- Lan, sau này cậu định làm nghề gì?

- Mẹ tớ bảo tớ học tốt tiếng Anh. Sau này tớ có thể làm cô giáo hoặc phiên dịch viên. Nhưng tớ vẫn đang lo.

- Cậu lo điều gì?

- Tớ lo là tớ không thể dạy cho người khác hiểu hoặc tớ không phiên dịch nhanh được.

- Đừng lo! Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi mà!

IV. Soạn bài cực ngắn: Đọc - Một số câu tục ngữ Việt Nam

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Rồi. Đó là lúc lớp em đang đi dã ngoại, các bạn đã thu được rất nhiều kiến thức mới mẻ, em đã nói với các bạn: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn".

Câu 2: Tục ngữ là những điều đã được đúc kết, sử dụng tục ngữ sẽ làm cho câu nói súc tích, đạt hiệu quả giao tiếp tốt hơn.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Đúc kết nhận thức về tự nhiên và xã hội, kinh nghiệm về đạo đức và ứng xử trong đời sống.

Câu 2: Ngắn gọn, nhịp nhàng, cân đối, có vần điệu.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Thường chỉ từ một đến hai câu, ngắn gọn, thường có số tiếng chẵn.

Câu 2: Trừ câu (14), các câu còn lại đều có gieo vần -> giúp cho câu tục ngữ trở nên dễ nhớ, dễ thuộc.

Câu 3: 

(1) Đói thì ăn ráy ăn khoai

Chớ thấy lúa trỗ tháng hai mà mừng

(2) Làm trai lấy được vợ hiền

Như cầm đồng tiền mua được miếng ngon

Câu 4: 

(1)

+ Hai vế câu cân đối về số tiếng 

+ Hai dòng có số tiếng trong cân đối với nhau

+ Những câu tục ngữ tưởng như vế câu không đối xứng nhưng thực chất lại đối xứng:

  • Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão: "gió heo may" và "chuồn chuồn bay" đều có 3 tiếng, cân đối với nhau; "thì bão" là sự việc sẽ xảy ra nếu có cả hai yếu tố gió heo may và chuồn chuồn bay.
  • Người sống hơn đống vàng: "người sống" và "đống vàng" là đối tượng so sánh, "hơn" là từ so sánh.

(2) Tác dụng làm cho câu tục ngữ có nhịp điệu nhịp nhàng, giúp cho câu tục ngữ trở nên dễ nhớ, dễ thuộc.

Câu 5: 

- Nhận thức về tự nhiên

- Kinh nghiệm về đạo đức và ứng xử đời sống

Câu 6: 

- Trực tiếp: (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (11), (12), (13).

- Ẩn dụ: (9), (10), (14), (15).

Câu 7: 

- Ý nghĩa của câu tục ngữ số 11 và số 12 không loại trừ nhau.

- Cần phải học tập từ cả thầy và bạn.

Câu 8: Vì đó là những câu tục ngữ xúc rút kinh nghiệm về đời sống, giá trị của nó mang tính vĩnh cửu.

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Linh và Lan đang chia sẻ với nhau về những định hướng nghề nghiệp. Linh hỏi:

- Lan, sau này cậu định làm nghề gì?

- Mẹ tớ bảo tớ học tốt tiếng Anh. Sau này tớ có thể làm cô giáo hoặc phiên dịch viên. Nhưng tớ vẫn đang lo.

- Cậu lo điều gì?

- Tớ lo là tớ không thể dạy cho người khác hiểu hoặc tớ không phiên dịch nhanh được.

- Đừng lo! Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi mà!

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài đọc một số câu tục ngữ việt nam ngắn nhất, soạn bài đọc một số câu tục ngữ việt nam ngữ văn 7 kết nối ngắn nhất, soạn văn 7 kết nối tri thức bài đọc một số câu tục ngữ việt nam cực ngắn

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 kết nối tri thức ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net