Soạn văn 7 kết nối tri thức ngắn nhất bài 7: Đọc Cuộc chạm trán trên đại dương

Soạn bài: Đọc Cuộc chạm trán trên đại dương sách ngữ văn 7 tập 1 kết nối tri thưc ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Đọc Cuộc chạm trán trên đại dương” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Nếu là một nhà phát minh, em muốn chế tạo sản phẩm khoa học gì cho tương lai?

Câu 2: Các nhà khoa học nhận định rằng sự sống đầu tiên trên Trái Đất nảy sinh từ đại dương. Nhận định đó gợi cho em những suy nghĩ gì?

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Con cá thiết kình này có gì khác thường?

Câu 2: Chú ý chi tiết miêu tả sự xuất hiện của con cá?

Câu 3: Hãy cho biết cuộc đuổi bắt con cá của chiếc tàu chiến diễn ra như thế nào? 

Câu 4: Mũi lao đã đâm trúng vật gì?

Câu 5: Hình dáng bên ngoài của chiếc tàu ngầm ra sao?

Câu 6: Điều em dự đoán ở phần (2) của văn bản có phù hợp với điều được các nhân vật khám phá ở đây không?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Đọc phần (1) của đoạn trích và nêu những chi tiết miêu tả hình dáng lạ lùng của con cá thiết kình.

Câu 2: Cuộc chạm trán trên đại dương dẫn ba nhân vật Pi-e A-rôn-nác, Công-xây và Nét Len vào cuộc phiêu lưu trong không gian nào? Lúc ấy, không gian này quen thuộc hay xa lạ với họ?

Câu 3: Nhan đề Hai vạn dặm dưới biển đã thể hiện ước mơ gì của Giuyn Véc-nơ và những người cùng thời với ông? Ước mơ ấy ngày nay đã được hiện thực hóa như thế nào?

Câu 4: Theo em, nhà văn đã sáng tạo ra hình ảnh chiếc tàu ngầm dựa trên cơ sở hiện thực nào?

Câu 5: Nêu tác dụng của việc nhà văn đã để cho một nhà khoa học vào vai người kể chuyện ngôi thứ nhất.

Câu 6: Liệt kê những câu văn thể hiện tư duy lô-gíc đặc trưng của truyện khoa học viễn tưởng trong đoạn kể lại những phán đoán của nhân vật giáo sư Pi-e A-rôn-nác - người kể chuyện - về chiếc tàu ngầm.

Câu 7: Đề tài của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển là gì? Hiện nay, đề tài đó có còn nhận được sự quan tâm đặc biệt của chúng ta nữa hay không? Vì sao?

Câu 8: Theo em, con người cần làm gì để vừa chinh phục đại dương vừa không làm ảnh hưởng môi trường biển?

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) kể tiếp (theo tưởng tượng của em) về sự kiện diễn ra sau tình huống nhân vật "tôi", Công-xây và Nét Len bị kéo vào bên trong con tàu ngầm.

II. Soạn bài siêu ngắn: Đọc Cuộc chạm trán trên đại dương

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Nếu là một nhà phát minh, em muốn chế tạo ra một chiếc máy làm trẻ hóa da, tóc của con người.

Câu 2: Các nhà khoa học nhận định rằng sự sống đầu tiên trên Trái Đất nảy sinh từ đại dươn. Nhận định đó gợi cho em suy nghĩ đại dương có nhiều điều kỳ thú cần khám phá.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Con cá thiết kình này khác thường ở chỗ khi xuất hiện những tia sáng đầu tiên của bình minh, ánh điện của cá thiết kình cũng phụt tắt.

Câu 2: Những chi tiết miêu tả sự xuất hiện của con cá: 

- Đuôi nó quấy mạnh làm nước biển sủi bọt.

- Lượn hình vòng cung, để lại phía sau một vệt sáng lấp lánh. 

Câu 3:

- Giờ chiến đấu đã điểm. Mấy phút sau hai ống khói tàu nhả ra những cuộn khói đen, boong tàu rung lên với áp lực cao trong nồi hơi. 

- Chân vịt bắt đầu quay, Nó để để tàu tới cách nó trăm mét, rồi đủng đỉnh tránh ra một quãng khá xa.

- Cuộc đuổi bắt kéo dài ít nhất bốn mươi lăm phút, nhưng tốc độ chiếc tàu không cho phép nó theo kịp con cá. 

Câu 4: Mũi lao đã đâm trúng một vật bằng kim loại.

Câu 5: Hình dáng bên ngoài của chiếc tàu ngầm.

Câu 6: Điều em đã dự đoán khi đọc phần (2) của văn bản hoàn toàn phù hợp với điều được các nhân vật khám phá ở đây.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Những chi tiết miêu tả hình dáng lạ lùng của con cá thiết kình trong phần (1) của đoạn trích:

- Cùng với những tia sáng đầu tiên của bình minh, ánh điện của con cá thiết kình cũng phụt tắt.

- Màu đen, nổi lên mặt nước độ một mét.

- Không dài quá tám mét. Cả ba chiều đều cân đối.

- Lỗ mũi to, vọt lên hai cột nước cao tới bốn mét.

- Tốc độ nhanh hơn tốc độ của tàu.

Câu 2: - Cuộc chạm trán trên đại dương dẫn ba nhân vật Pi-e A-rôn-nác, Công-xây và Nét Len vào cuộc phiêu lưu ở không gian trên mặt biển, cụ thể là trên một con tàu ngầm.

- Lúc ấy, không gian này xa lạ với họ.

Câu 3: - Nhan đề Hai vạn dặm dưới biển đã thể hiện ước mơ khám phá tận sâu dưới đáy biển - nơi còn nhiều bí ẩn của Giuyn Véc-nơ và những người cùng thời với ông.

- Ước mơ ấy ngày nay đã được hiện thực hóa: con người có thể lặn sâu xuống dưới biển, đã có những tàu ngầm, con người đã có nhiều hiểu biết về đại dương.

Câu 4: Nhà văn đã sáng tạo ra hình ảnh chiếc tàu ngầm dựa trên cơ sở hiện thực:

- Tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển của Véc-nơ ra đời năm 1870.

- Khi đó, tàu ngầm đang được thử nghiệm ở mức độ sơ khai.

Câu 5: Tác dụng của việc nhà văn đã để cho một nhà khoa học vào vai người kể chuyện ngôi thứ nhất:

- Câu chuyện được kể từ góc độ của một người trong cuộc khiến cho câu chuyện trở nên chân thật hơn. Người kể chuyện lúc này không phải là người kể chuyện toàn tri, biết tất cả mọi việc. Người đọc được dẫn dắt theo sự hiểu biết của nhân vật trong cuộc, cũng khám phá như nhân vật trong cuộc, bất ngờ như nhân vật trong cuộc.

- Người kể chuyện ngôi thứ nhất là một nhà khoa học sẽ cho người đọc có những suy luận cùng văn bản một cách lô-gíc hơn. Câu chuyện được kể lại từ một nhân vật có hiểu biết, điềm tĩnh, dễ đi vào lòng người đọc hơn so với các nhân vật khác.

Câu 6: Những câu văn thể hiện tư duy lô-gíc đặc trưng của truyện khoa học viễn tưởng trong đoạn kể lại những phán đoán của nhân vật giáo sư Pi-e A-rôn-nác - người kể chuyện - về chiếc tàu ngầm:

+ "Nếu đây đúng là một chiếc tàu thì nhất định phải có máy móc làm nó chuyển động và người điều khiển chứ!"

+ "Chắc là như vậy! [...] Nhưng tôi đứng trên hòn đảo di động này đã ba tiếng đồng hồ mà chẳng thấy một dấu hiệu nào của sự sống cả."

+ "Chính chúng ta đã biết rõ hơn ai hết tốc độ con tàu này! Muốn đạt tốc độ đó cần có máy móc; muốn điều khiển máy móc, phải có thợ. Từ đó tôi kết luận rằng... chúng ta đã thoát chết!"

+ "Thế là tính mạng chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào ý muốn của những người điều khiển con tàu này! Họ cho tàu lặn xuống là chúng tôi toi mạng ngay! Còn nếu họ không làm như vậy thì tôi chẳng nghi ngờ gì khả năng đặt quan hệ với họ. Nếu họ không chế tạo dưỡng khí bằng phương pháp hóa học thì thỉnh thoảng họ cũng phải cho tàu nổi lên mặt biển để dự trữ không khí mới. Như vậy, phải có một lỗ thủng nào đó để lấy không khí vào trong tàu."

Câu 7: - Đề tài của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển là khám phá và chinh phục tự nhiên.

- Đề tài đó vẫn được sự quan tâm đặc biệt của chúng ta. Vì nó cho chúng ta cảm giác phiêu lưu, chinh phục và khám phá những điều bí ẩn bất tận.

Câu 8: Theo em, để vừa chinh phục đại dương vừa không làm ảnh hưởng đến môi trường biển, con người cần có ý thức bảo vệ môi trường biển, không xả các chất xả thải chưa qua xử lí xuống biển, đánh bắt các động vật một cách hợp lí.

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Sau khi vào trong chiếc tàu ngầm, tôi đã phải sửng sốt về nó. Ở trong tàu không khác gì một chiếc tàu bình thường. Nước không thể xâm nhập vào đây, và tất cả đều cười nói bình thường, không có dấu hiệu gì của việc thiếu không khí. Chúng tôi được dẫn đi gặp thuyền trưởng Nê-mô. Trông ông cao to, lực lưỡng và là người có chiều sâu. Vậy là chúng tôi sống rồi. Như tôi đã nói, chẳng nghi ngờ gì khả năng đặt quan hệ với những người trên chiếc tàu ngầm này.

III. Soạn bài ngắn nhất: Đọc Cuộc chạm trán trên đại dương

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Em muốn chế tạo ra một chiếc máy làm trẻ hóa da, tóc của con người.

Câu 2: Các nhà khoa học nhận định rằng sự sống đầu tiên trên Trái Đất nảy sinh từ đại dương. Nhận định đó gợi cho em suy nghĩ đại dương có nhiều điều kỳ thú cần khám phá.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Con cá thiết kình này khi xuất hiện những tia sáng đầu tiên của bình minh, ánh điện của cá thiết kình cũng phụt tắt.

Câu 2: 

- Đuôi nó quấy mạnh làm nước biển sủi bọt.

- Lượn hình vòng cung, để lại phía sau một vệt sáng lấp lánh. 

Câu 3:

- Giờ chiến đấu đã điểm. Mấy phút sau hai ống khói tàu nhả ra những cuộn khói đen, boong tàu rung lên với áp lực cao trong nồi hơi. 

- Chân vịt bắt đầu quay, Nó để để tàu tới cách nó trăm mét, rồi đủng đỉnh tránh ra một quãng khá xa.

- Cuộc đuổi bắt kéo dài ít nhất bốn mươi lăm phút, nhưng tốc độ chiếc tàu không cho phép nó theo kịp con cá. 

Câu 4: Đâm trúng một vật bằng kim loại.

Câu 5: Khoảng 8 mét, cân đối, vỏ bằng thép.

Câu 6: Điều em đã dự đoán khi đọc phần (2) của văn bản hoàn toàn phù hợp với điều được các nhân vật khám phá ở đây.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: 

- Cùng với những tia sáng đầu tiên của bình minh, ánh điện của con cá thiết kình cũng phụt tắt.

- Màu đen, nổi lên mặt nước độ một mét.

- Không dài quá tám mét. Cả ba chiều đều cân đối.

- Lỗ mũi to, vọt lên hai cột nước cao tới bốn mét.

- Tốc độ nhanh hơn tốc độ của tàu.

Câu 2: 

- Cuộc chạm trán trên đại dương dẫn ba nhân vật Pi-e A-rôn-nác, Công-xây và Nét Len vào cuộc phiêu lưu ở không gian trên mặt biển, cụ thể là trên một con tàu ngầm.

- Lúc ấy, không gian này xa lạ với họ.

Câu 3: 

- Nhan đề Hai vạn dặm dưới biển đã thể hiện ước mơ khám phá tận sâu dưới đáy biển

- Ước mơ ấy ngày nay đã được hiện thực hóa: con người có thể lặn sâu xuống dưới biển, đã có những tàu ngầm, con người đã có nhiều hiểu biết về đại dương.

Câu 4: 

- Tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển của Véc-nơ ra đời năm 1870.

- Khi đó, tàu ngầm đang được thử nghiệm ở mức độ sơ khai.

Câu 5: 

- Câu chuyện được kể từ góc độ của một người trong cuộc khiến cho câu chuyện trở nên chân thật hơn. Người đọc được dẫn dắt theo sự hiểu biết của nhân vật trong cuộc, cũng khám phá như nhân vật trong cuộc, bất ngờ như nhân vật trong cuộc.

- Người kể chuyện ngôi thứ nhất là một nhà khoa học sẽ cho người đọc có những suy luận cùng văn bản một cách lô-gíc hơn.

Câu 6: 

- "Nếu đây đúng là một chiếc tàu thì nhất định phải có máy móc làm nó chuyển động và người điều khiển chứ!"

- "Chắc là như vậy! [...] Nhưng tôi đứng trên hòn đảo di động này đã ba tiếng đồng hồ mà chẳng thấy một dấu hiệu nào của sự sống cả."

- "Chính chúng ta đã biết rõ hơn ai hết tốc độ con tàu này! Muốn đạt tốc độ đó cần có máy móc; muốn điều khiển máy móc, phải có thợ. Từ đó tôi kết luận rằng... chúng ta đã thoát chết!"

- "Thế là tính mạng chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào ý muốn của những người điều khiển con tàu này! Họ cho tàu lặn xuống là chúng tôi toi mạng ngay! Còn nếu họ không làm như vậy thì tôi chẳng nghi ngờ gì khả năng đặt quan hệ với họ. Nếu họ không chế tạo dưỡng khí bằng phương pháp hóa học thì thỉnh thoảng họ cũng phải cho tàu nổi lên mặt biển để dự trữ không khí mới. Như vậy, phải có một lỗ thủng nào đó để lấy không khí vào trong tàu."

Câu 7: 

- Đề tài của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển là khám phá và chinh phục tự nhiên.

- Đề tài đó vẫn được sự quan tâm đặc biệt của chúng ta. Vì nó cho chúng ta cảm giác phiêu lưu, chinh phục và khám phá những điều bí ẩn bất tận.

Câu 8: Theo em, để vừa chinh phục đại dương vừa không làm ảnh hưởng đến môi trường biển, con người cần có ý thức bảo vệ môi trường biển.

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Sau khi vào trong chiếc tàu ngầm, tôi đã phải sửng sốt về nó. Ở trong tàu không khác gì một chiếc tàu bình thường. Nước không thể xâm nhập vào đây, không có dấu hiệu gì của việc thiếu không khí. Chúng tôi được dẫn đi gặp thuyền trưởng Nê-mô. Trông ông cao to, lực lưỡng và là người có chiều sâu. Vậy là chúng tôi sống rồi. Như tôi đã nói, chẳng nghi ngờ gì khả năng đặt quan hệ với những người trên chiếc tàu ngầm này.

IV. Soạn bài cực ngắn: Đọc Cuộc chạm trán trên đại dương

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Em muốn chế tạo ra một chiếc máy làm trẻ hóa con người.

Câu 2: Các nhà khoa học nhận định rằng sự sống đầu tiên trên Trái Đất nảy sinh từ đại dương. Nhận định đó gợi cho em suy nghĩ đại dương có nhiều điều kỳ thú cần khám phá.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Khi xuất hiện những tia sáng đầu tiên của bình minh, ánh điện của cá thiết kình cũng phụt tắt.

Câu 2: 

- Đuôi nó quấy mạnh làm nước biển sủi bọt.

- Lượn hình vòng cung, để lại phía sau một vệt sáng lấp lánh. 

Câu 3:

- Mấy phút sau hai ống khói tàu nhả ra những cuộn khói đen, boong tàu rung lên với áp lực cao trong nồi hơi. 

- Chân vịt bắt đầu quay, Nó để để tàu tới cách nó trăm mét, rồi đủng đỉnh tránh ra một quãng khá xa.

- Cuộc đuổi bắt kéo dài ít nhất bốn mươi lăm phút, nhưng tốc độ chiếc tàu không cho phép nó theo kịp con cá. 

Câu 4: Một vật bằng kim loại.

Câu 5: Khoảng 8 mét, cân đối, vỏ bằng thép.

Câu 6: Hoàn toàn phù hợp với điều được các nhân vật khám phá ở đây.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: 

- Cùng với những tia sáng đầu tiên của bình minh, ánh điện của con cá thiết kình cũng phụt tắt.

- Màu đen, nổi lên mặt nước độ một mét.

- Không dài quá tám mét. Cả ba chiều đều cân đối.

- Lỗ mũi to, vọt lên hai cột nước cao tới bốn mét.

- Tốc độ nhanh hơn tốc độ của tàu.

Câu 2: 

- Cuộc chạm trán trên đại dương dẫn ba nhân vật Pi-e A-rôn-nác, Công-xây và Nét Len vào cuộc phiêu lưu ở không gian trên mặt biển, cụ thể là trên một con tàu ngầm.

- Lúc ấy, không gian này xa lạ với họ.

Câu 3: 

- Nhan đề Hai vạn dặm dưới biển đã thể hiện ước mơ khám phá tận sâu dưới đáy biển

- Ước mơ ấy ngày nay đã được hiện thực hóa. 

Câu 4: 

- Tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển của Véc-nơ ra đời năm 1870.

- Khi đó, tàu ngầm đang được thử nghiệm ở mức độ sơ khai.

Câu 5: 

- Câu chuyện được kể từ góc độ của một người trong cuộc khiến cho câu chuyện trở nên chân thật hơn. 

- Người kể chuyện ngôi thứ nhất là một nhà khoa học sẽ cho người đọc có những suy luận cùng văn bản một cách lô-gíc hơn.

Câu 6: 

- "Nếu đây đúng là một chiếc tàu ... người điều khiển chứ!"

- "Chắc là như vậy! [...] Nhưng tôi đứng trên hòn đảo ... của sự sống cả."

- "Chính chúng ta ... chúng ta đã thoát chết!"

- "Thế là tính mạng ... vào trong tàu."

Câu 7: 

- Khám phá và chinh phục tự nhiên.

- Đề tài đó vẫn được sự quan tâm đặc biệt của chúng ta. 

Câu 8: Theo em, để vừa chinh phục đại dương vừa không làm ảnh hưởng đến môi trường biển, con người cần có ý thức bảo vệ môi trường biển.

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Sau khi vào trong chiếc tàu ngầm, tôi đã phải sửng sốt về nó. Ở trong tàu không khác gì một chiếc tàu bình thường. Nước không thể xâm nhập vào đây, không có dấu hiệu gì của việc thiếu không khí. Chúng tôi được dẫn đi gặp thuyền trưởng Nê-mô. Vậy là chúng tôi sống rồi. Như tôi đã nói, chẳng nghi ngờ gì khả năng đặt quan hệ với những người trên chiếc tàu ngầm này.

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài đọc cuộc chạm trán trên đại dương ngắn nhất, soạn bài đọc cuộc chạm trán trên đại dương ngữ văn 7 kết nối ngắn nhất, soạn văn 7 kết nối tri thức bài đọc cuộc chạm trán trên đại dương cực ngắn

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 kết nối tri thức ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net