[toc:ul]
Câu 1: Tác giả đã cảm nhận Sài Gòn về những phương diện nào? Dựa vào mạch cảm xúc và suy nghĩ của tác giả hãy tìm bố cục của bài văn.
Câu 2: Trong phần đầu bài (từ đầu đến “hàng triệu người khác”) tác giả đả bày tỏ lòng yêu mến của mình với Sài Gòn qua những cảm nhận chung về thiên nhiên và cuộc sống ở nơi ấy. Em hãy nêu lên:
a. Nét riêng biệt của thiên nhiên, khí hậu Sài Gòn qua sự cảm nhận khá tinh tế của tác giả.
b. Tình cảm của tác giả với Sài Gòn đã được thể hiện như thế nào? Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng để biểu hiện tình cảm của tác giả?
Câu 3: Trong phần thứ hai của bài (từ “ở trên đất này” đến “từ 1945 đến 1975”), tác giả tập trung nói về nét nổi bật trong phong cách của người Sài Gòn. Nét đặc trưng của phong cách ấy là gì? Thái độ, tình cảm của tác giả đối với con người Sài Gòn được biểu hiện như thế nào?
Câu 4: Hãy nêu lên vị trí và ý nghĩa của đoạn cuối trong việc thể hiện tình cảm của tác giả với Sài Gòn.
Câu 5: Hãy nêu lên những đặc điểm trong nghệ thuật biểu cảm của bài văn.
Câu 6: Viết một đoạn văn ngắn nói về tình cảm của mình với quê hương hay một vùng đất mà mình đã từng gắn bó.
Câu 1: Trong bài viết, tác giả đã cảm nhận về Sài Gòn trên các phương diện: thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, cuộc sống, sinh hoạt của thành phố, cư dân và phong cách của con người Sài Gòn.
Bố cục của bài văn bao gồm:
Câu 2: a. Nét riêng biệt của thiên nhiên và khí hậu Sài Gòn:
b. Tình cảm của tác giả với Sài Gòn: nồng nhiệt, sâu sắc, yêu từ những gì gần gũi, thân quen nhất.
Biện pháp nghệ thuật: điệp cấu trúc và điệp từ.
Câu 3: Nét đặc trưng trong phong cách của người Sài Gòn:
=> Tình cảm gần gũi, thân thiết của tác giả với Sài Gòn
Câu 4: Đoạn cuối của bài, một lần nữa tác giả khẳng định lại tình cảm của mình với mảnh đất và con người nơi đây. Đó như một “tuyên ngôn” của tác giả đồng thời mong muốn thế hệ trẻ cũng đều dành tình cảm yêu mến cho mảnh đất này.
Câu 5: Những đặc điểm trong nghệ thuật biểu cảm của bài văn:
Câu 6: Viết một đoạn văn ngắn nói về tình cảm của mình với quê hương:
Quê hương với mỗi người là một miền kí ức thiêng liêng. Đó có thể là một vùng quê thanh bình, thơ mộng cũng có thể là một thành phố năng động, sôi động. Với tôi, quê hương là một vùng trung du yên ả với đồi núi nhấp nhô, trập trùng. Mảnh đất ấy có con sông nhỏ đưa nước về tưới mát những ruộng lúa, nương dâu xanh tốt. Quê hương tôi bình yên đến lạ, những kỉ niệm ngọt ngào về quê hương sẽ là hàng trang theo tôi suốt cuộc đời.
Câu 1: Tác giả cảm nhận về Sài Gòn qua: Cuộc sống, phong cách sinh hoạt, thiên nhiên, khí hậu, thời tiết ở đất trời Sài Gòn
Bố cục của bài văn bao gồm 3 phần: Từ đầu đến “tông chi họ hàng” là những ấn tượng và tình yêu Sài Gòn. Tiếp theo đến “leo lên hơn năm triệu” là cảm nhận và bình luận về phong cách con người Sài Gòn. Phần còn lại tác giả khẳng định tình yêu thành phố Sài Gòn.
Câu 2: a. Khí hậu Sài Gòn mang một nét riêng đó là sự đổi thay nhanh chóng, đột ngột của thời tiết, những cơn mưa nhiệt đới ào ào và mau dứt, nắng sớm, gió lộng, đa dạng vào những giờ cao điểm, đêm khuya.
b. Tác giả mang sự nồng nhiệt, sâu sắc, mang những gì gần gũi, thân quen nhất đến với Sài Gòn. Biện pháp nghệ thuật: điệp cấu trúc và điệp từ.
Câu 3: Phong cách nổi bật của con người Sài Gòn được tác giả khái quát là tự nhiên, chân thành, , cởi mở, mà vẫn ý nhị. Luôn luôn nồng nhiệt đón nhận người khắp mọi nơi. => Tác giả cảm thấy thân thương, gần gũi với người Sài Gòn.
Câu 4: Trong đoạn cuối bài: tác giả mong muốn mọi người hãy hướng về Sài Gòn, mong muốn thế hệ trẻ cũng đều dành tình cảm yêu mến cho mảnh đất này đồng thời khẳng định lại tình cảm của mình với nơi đây.
Câu 5: Bài văn có những nét nghệ thuật độc đáo với phong cách biểu cảm kết hợp miêu tả và được thể hiện dưới dạng tùy bút, ghi lại những cảm nhận của tác giả.
Câu 6: Viết một đoạn văn ngắn nói về tình cảm của mình với quê hương:
Quê hương là chùm khế ngọt. Quê hương với mỗi người là một vùng đất với biết bao kỉ niệm. Quê hương tôi là vùng đất trung du trong hoa màu và những rừng cọ, đồi chè. Quê hương tôi bình yên đến lạ, là những câu hát vang xa trên những khoảng đồi của người làm nương rẫy, là chia nhau củ sắn ngọt bùi của những người hàng xóm thân quen. Những kỉ niệm ngọt ngào về quê hương sẽ là hàng trang theo tôi suốt cuộc đời.
Câu 1: Bằng những hình ảnh của thiên nhiên, con người Sài Gòn cũng như khí hậu, thời tiết, cuộc sống là những cảm hứng để tác giả sáng tác.
Bố cục của bài văn bao gồm 3 phần:
Câu 2: a. Sài Gòn với những giờ cao điểm tấp nập, với sự đa dạng vào buổi khuya, nắng sớm tinh sương hay sự đổi thay nhanh chóng, đột ngột của thời tiết “trời đang ui ui buồn bã bỗng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh” mang đến một nét riêng biệt.
b. Bằng biện pháp nghệ thuật: điệp cấu trúc và điệp từ, tác giả thể hiện nhiệt, sâu sắc, mang những gì gần gũi, thân quen nhất với Sài Gòn.
Câu 3: Sài Gòn gợi cho tác giả sự gần gũi, thân thương nhất. Bởi vì người Sài Gòn mang một phong cách nổi bật: hào phóng, tự nhiên, chân thành, bộc trực, khỏe khoắn, cởi mở, mạnh bạo, mà vẫn ý nhị.
Câu 4: Đoạn cuối bài thể hiện:
Câu 5: Bằng việc kết hợp phong cách biểu cảm với miêu tả và và thể hiện bài văn dưới dạng tùy bút, ghi lại những cảm nhận của mình, tác giả đã cho thấy nét nghệ thuật độc đáo của bài.
Câu 6: Viết một đoạn văn ngắn nói về tình cảm của mình với quê hương:
Quê hương với mỗi người là một miền kí ức thiêng liêng. Quê hương tôi là vùng quê yên bình. Quê hương tôi bình yên đến lạ, là những câu hát vang xa trên cánh đồng đầy lúa chin, là những cô, chú miệt bài làm việc bên cánh đồng. Quê hương cho tôi những kỉ niệm ngọt ngào khó quên, đó sẽ là hàng trang theo tôi suốt cuộc đời.