Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
(1 tiết)
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực văn học:
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học. b. Cách tiến hành * Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài học: Câu chuyện “Tấm huy chương” kể về một cậu bé được bạn gọi là “Chậm Hiểu”. Vậy cậu bé ấy có chậm hiểu thật không? Vì sao cậu bé “Chậm Hiểu” lại được thưởng huy chương? Chúng ta cùng lắng nghe câu chuyện nhé. - GV ghi tên bài học: Kể chuyện “Tấm huy chương”. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nghe kể chuyện a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được tình tiết, diễn biến và nhân vật của câu chuyện. b. Cách tiến hành - GV kể lần 1, kết hợp giải nghĩa từ khó (nếu có); giải thích cho HS: Ở một số nước, khi tổng kết năm học, nhà trường trao tặng huy chương cho HS đạt thành tích học tập, rèn luyện tốt thay cho giấy khen. - GV kể lần 2, 3 (hoặc chiếu video clip, nếu có). - GV cho HS trả lời lần lượt các câu hỏi trong sơ đồ để nắm vững tình tiết, diễn biến và nhân vật của câu chuyện. Hoạt động 2: Kể chuyện Nhiệm vụ 1: Kể chuyện trong nhóm
|
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, kết hợp theo dõi sơ đồ trong SGK tr.23. - HS trả lời.
|
------------- Còn tiếp ----------------
Với Toán, Văn:
Với các môn còn lại:
LƯU Ý:
=> Khi đặt: Nhận luôn tiết giáo án mẫu + tặng kèm mẫu phiếu trắc nghiệm, đề kiểm tra