Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
(1 tiết)
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học. b. Cách tiến hành * Kiểm tra bài cũ - GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu khái niệm về danh từ. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá, khích lệ HS. * Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài mới cho HS: Ở tuần trước, các em đã được tìm hiểu về danh từ và đặc điểm của danh từ. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta phân biệt danh từ chung với danh từ riêng và cách sử dụng chúng khi nói, viết. - GV ghi tên bài học: Luyện từ và câu – Danh từ chung, danh từ riêng. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nhận xét a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng. b. Cách tiến hành - GV cho HS đọc BT1 và BT2, trả lời câu hỏi gợi ý của GV để nắm vững yêu cầu của từng BT. + Danh từ trong câu là những từ nào? + Danh từ nào trong câu được viết hoa? - GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm thực hiện các BT (mỗi nhóm 5 – 6 HS). - GV mời đại diện 1 – 2 nhóm HS báo cáo kết quả. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:
|
- HS nêu khái niệm danh từ: Danh từ là từ chỉ sự vật (người, vật, con vật, thời gian, hiện tượng tự nhiên,…). - HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS hoạt động nhóm.
- HS báo cáo kết quả.
- HS chú ý lắng nghe. |
--------------- Còn tiếp --------------
Với Toán, Văn:
Với các môn còn lại:
LƯU Ý:
=> Khi đặt: Nhận luôn tiết giáo án mẫu + tặng kèm mẫu phiếu trắc nghiệm, đề kiểm tra