Soạn mới giáo án Toán 4 KNTT bài 36: Ôn tập đo lường

Soạn mới Giáo án toán 4 kết nối tri thức bài Ôn tập đo lường. Đây là bài soạn mới nhất theo mẫu công văn 5512. Giáo án soạn chi tiết, đầy đủ, trình bày khoa học. Tài liệu có bản word tải về. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích để thầy cô tham khảo và nâng cao chất lượng giảng dạy. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống tham khảo

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 36: ÔN TẬP ĐO LƯỜNG

(2 tiết)

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
  2. Kiến thức, kĩ năng:

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng về các đơn vị đo đại lượng (khối lượng, diện tích, thời gian học ở học kì 1).
  • Vận dụng giải các bài tập và bài toán thực tế liên quan.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

Năng lực riêng:

  • Năng lực khái quát hóa, năng lực giải quyết vấn đề: qua giải các bài tập, bài toán thực tế.
  • Năng lực giao tiếp toán học: qua hệ thống, ôn tập củng cố kiến thức đã học.
  1. Phẩm chất
  • Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
  • Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút ra kết luận.
  • Yêu thích môn học, sáng tạo, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán.
  • Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, phát huy ý thức chủ động, trách nhiệm và bồi dưỡng sự tự tin, hứng thú trong việc học.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án.
  • Bộ đồ dùng dạy, học Toán 4.
  • Máy tính, máy chiếu.
  1. Đối với học sinh
  • Vở ghi, dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

TIẾT 1: LUYỆN TẬP

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự tò mò của HS trước khi vào bài học.

b. Cách thức tiến hành:

- GV viết bài toán lên bảng.

Ví dụ: Bảy chiếc xe chở khối lượng thóc lần lượt là 4 000 kg; 5 tấn; 55 tạ; 650 yến; 4 500 kg; 3 000 kg và 7 500 kg.

Hỏi xe chở được ít thóc nhất là xe nào?

- GV mời HS xung phong lên bảng giải bài. HS làm đúng sẽ được tuyên dương.

 

 

 

 

 

- GV dẫn dắt vào bài học: “Chúng ta vừa được gợi nhắc lại kiến thức về các đơn vị đo khối lượng (yến, tạ, tấn, ki-lô-gam). Cô trò mình sau đây sẽ cùng ôn tập lại kiến thức này trong “Bài 36: Ôn tập đo lường – Tiết 1: Luyện tập

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Chuyển đổi được các đơn vị đo khối lượng (yến, tạ, tấn, ki-lô-gam); thực hiện tính toán với các số đo đại lượng; so sánh các số đo đại lượng rồi tìm dấu thích hợp; giải được bài toán (phân tích đề, tìm cách giải và trình bày bài giải).

b. Cách thức tiến hành

Nhiệm vụ 1: Hoàn thành BT1

Số ?

a) 1 yến = ? kg

10 kg = ? yến

1 tạ = ? yến = ? kg

100 kg = ? tạ

1 tấn = ? tạ = ? kg

1 000 kg = ? tấn

b) 2 tạ = ? kg

3 tạ 60 kg = ? kg

4 tấn = ? tạ = ? kg

1 tấn 7 tạ = ? tạ

- GV cho HS làm bài cá nhân, thực hiện chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng (yến, tạ, tấn, ki-lô-gam).

- GV lưu ý HS chuyển đổi các số đo phức.

- GV chấm vở của một số HS.

- GV chữa bài.

 

 

 

 

 

Nhiệm vụ 2: Hoàn thành BT2

Số ?

a) 5 yến + 7 yến = ? yến

43 tấn – 25 tấn = ? tấn

b) 3 tạ  5 = ? tạ

15 tạ : 3 = ? tạ

15 tạ : 5 = ? tạ

- GV cho HS làm bài cá nhân, thực hiện tính toán với các số đo đại lượng.

- GV mời 2 HS lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét.

- GV chữa bài, chốt đáp án.

 

 

Nhiệm vụ 3: Hoàn thành BT3

>; <; = ?

a) 3 kg 250 g ? 3 250 g

b) 5 tạ 4 yến ? 538 kg

c) 2 tấn 2 tạ ? 2 220 kg

- GV cho HS làm bài cá nhân, thực hiện so sánh các số đo đại lượng rồi điền dấu thích hợp vào “?”

- GV đọc từng câu, HS trả lời điền dấu thích hợp.

- GV chốt đáp án.

Nhiệm vụ 4: Hoàn thành BT4

a) Con bê cân nặng 1 tạ 40 kg. Con bò nặng hơn con bê là 220 kg. Hỏi con bò và con bê nặng tất cả bao nhiêu ki-lô-gam?

b) Một con voi nặng gấp đôi tổng số cân nặng của con bò và con bê (ở câu a). Hỏi con voi cân nặng mấy tấn?

- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi, trao đổi phân tích đề bài, tìm cách giải và trình bày bài giải hợp lý.

- GV mời 2 HS lên bảng trình bày bài giải.

- GV cho lớp nhận xét, chữa bài.

 

 

 

 

 

 

 

C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Thực hiện tính toán với các số đo đại lượng.

b. Cách thức tiến hành

Giá trị của (8 tạ 7 kg : 3)  (4 tấn 8 tạ : 6) = ….kg:

A. 214 200

B. 215 200

C. 216 200

D. 217 200

- GV cho HS hoàn thành bài cá nhân, thực hiện đổi đơn vị, tính toán và chọn đáp án đúng.

- GV mời 3 HS trả lời đáp án của mình. HS trả lời đúng được tuyên dương.

- GV chữa bài, chốt đáp án đúng.

 

 

 

* CỦNG CỐ

- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học.

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.

* DẶN DÒ

- Ôn tập kiến thức đã học.

- Hoàn thành bài tập trong SBT.

- Đọc và chuẩn bị trước Tiết 2 – Luyện tập

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS giơ tay lên bảng.

- Kết quả:

Đổi 5 tấn = 5 000 kg

55 tạ = 5 500 kg

650 yến =  6 500 kg

So sánh ta thấy: Xe chở 3 000 kg là xe chở được ít thóc nhất.

- HS hình thành động cơ học tập.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS hoàn thành bài vào vở ghi.

- Kết quả:

a) 1 yến = 10 kg

10 kg = 1 yến

1 tạ = 10 yến = 100 kg

100 kg = 1 tạ

1 tấn = 10 tạ = 1 000 kg

1 000 kg = 1 tấn

b) 2 tạ = 200 kg

3 tạ 60 kg = 360 kg

4 tấn = 40 tạ = 4 000 kg

1 tấn 7 tạ = 17 tạ

 

 

 

 

 

 

 

- HS hoàn thành bài theo yêu cầu.

- Kết quả:

a) 5 yến + 7 yến = 12 yến

43 tấn – 25 tấn = 18 tấn

b) 3 tạ  5 = 15 tạ

15 tạ : 3 = 5 tạ

15 tạ : 5 = 3 tạ

 

 

 

 

 

- HS hoàn thành bài vào vở ghi.

- Kết quả:

a) 3 kg 250 g = 3 250 g

b) 5 tạ 4 yến > 538 kg

c) 2 tấn 2 tạ <  2 220 kg

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận cặp đôi, suy nghĩ giải bài toán theo yêu cầu.

- Kết quả:

Bài giải

a) Đổi 1 tạ 40 kg = 140 kg.

Con bò cân nặng là:

140 + 220 = 360 (kg)

Con bò và con bê cân nặng là:

140 + 360 = 500 (kg)

b) Con voi cân nặng là:

500  2 = 1 000 (kg)

1 000 kg = 1 tấn

Đáp số: a) 500 kg; b) 1 tấn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS hoàn thành bài vào vở ghi.

- Kết quả:

Đổi 8 tạ 7 kg = 807 kg

4 tấn 8 tạ = 4 800 kg

(8 tạ 7 kg : 3)  (4 tấn 8 tạ : 6)

= (807 kg : 3)  (4 800 kg : 6)

= 269 kg  800 kg

= 215 200 kg.

→ Chọn B.

 

- HS chú ý lắng nghe, tiếp thu và rút kinh nghiệm

 

 

 

 

- HS chú ý nghe, quan sát bảng và ghi vở.

 

TIẾT 2: LUYỆN TẬP

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự tò mò của HS trước khi vào bài học.

b. Cách thức tiến hành:

- GV đọc một bài toán.

Ví dụ: Bạn Mai nói rằng: “Hai đơn vị đo diện tích liền nhau gấp nhau 100 lần.”

Hỏi bạn Mai nói đúng hay sai?

- GV yêu cầu HS giơ tay phát biểu trả lời.

- GV cho HS nêu lại quy tắc đổi số đo đơn vị diện tích đã học để biết được bạn Mai nói đúng hay sai.

Ví dụ:

 

 - GV dẫn dắt vào bài học: “Chúng ta vừa được gợi nhắc lại kiến thức về các đơn vị đo diện tích. Sau đây, cô trò mình cùng ôn tập lại các kiến thức xoay quanh đơn vị này trong “Bài 36: Ôn tập đo lường – Tiết 2: Luyện tập

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích: ,  và các đơn vị đo thời gian: giây, phút, năm, thế kỉ,…; tính toán, so sánh các số đo đại lượng rồi tìm dấu thích hợp.  

b. Cách thức tiến hành

Nhiệm vụ 1: Hoàn thành BT1

Số ?

a) 1  = ?

 

 

 

 

 

b)  

 

 

 

 

 

c) 1 phút = ? giây

1 thế kỉ = ? năm

1 phút 30 giây = ? giây

100 năm = ? thế kỉ

- GV cho HS hoạt động cặp đôi, thực hiện chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích và các đơn vị đo thời gian.

- GV chấm vở của một vài HS.

- GV nhận xét, chữa bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhiệm vụ 2: Hoàn thành BT2

Số ?

a)

 

b)    4 = ?

 : 5 = ?

- GV cho HS làm bài cá nhân, thực hiệ tnính toán với các số đo đại lượng.

- GV mời 2 HS lên bảng giải bài.

- GV cho lớp nhận xét, chữa bài.

 

 

 

Nhiệm vụ 3: Hoàn thành BT3

>; <; = ?

a)

b)

c)

- GV cho HS làm bài cá nhân, thực hiện so sánh các số đo đại lượng và điền dấu thích hợp vào dấu “?”

- GV mời 3 HS đọc kết quả bài làm.

- GV nhận xét, chữa bài.

Nhiệm vụ 4: Hoàn thành BT4

Em hãy dùng thước đo góc để đo rồi viết số đo các góc đỉnh B; cạnh BA, BM và góc đỉnh M; cạnh MA, MC.

- GV cho HS làm bài cá nhân, sử dụng thước đo góc để kiểm tra số đo các đỉnh theo yêu cầu bài toán.

- GV mời 2 HS đọc kết quả.

- GV cho cả lớp nhận xét, chữa bài.

C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Giải được bài toán (phân tích đề, tìm cách giải và trình bày bài giải).

b. Cách thức tiến hành

HS hoàn thành BT5 (SGK – tr126)

Mảnh đất trồng rau hình chữ nhật có chiều dài 15 m, chiều dài hơn chiều rộng 6 m. Tính diện tích của mảnh đất đó.

- GV yêu cầu HS đọc, nêu dữ kiện và yêu cầu bài toán, sau đó làm bài cá nhân.

- GV mời 1 HS lên bảng trình bày bài giải.

- GV cho lớp nhận xét, chữa bài.

 

 

 

* CỦNG CỐ

- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học.

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.

* DẶN DÒ

- Ôn tập kiến thức đã học.

- Hoàn thành bài tập trong SBT.

- Đọc và chuẩn bị trước Bài 37 – Ôn tập chung

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS suy nghĩ, giơ tay phát biểu.

- Kết quả:

Bạn Mai nói đúng.

 

 

 

- HS hình thành động cơ học tập.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trao đổi cặp đôi, hoàn thành bài theo yêu cầu.

- Kết quả:

a) 1  = 100

 

 

 

 

 

b)  

 

 

 

 

 

c) 1 phút = 60 giây

1 thế kỉ = 100 năm

1 phút 30 giây = 90 giây

100 năm = 1 thế kỉ

 

 

 

 

 

 

- HS hoàn thành bài theo yêu cầu.

- Kết quả:

a)

 

b)    4 = 24

 : 5 = 6

 

 

 

 

 

- HS hoàn thành bài theo yêu cầu.

- Kết quả:

a)

b)

c)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS hoàn thành bài theo yêu cầu.

- Kết quả:

+ Góc đỉnh B, cạnh BA, BM bằng .

+ Góc đỉnh M, cạnh MA, MC bằng .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS hoàn thành bài theo yêu cầu.

- Kết quả:

Bài giải

Chiều rộng mảnh đất là:

15 – 6 = 9 (m)

Diện tích mảnh đất là:

15  9 = 135

Đáp số: 135 .

 

- HS chú ý lắng nghe, tiếp thu và rút kinh nghiệm

 

 

 

 

- HS chú ý nghe, quan sát bảng và ghi vở.

 

Soạn mới giáo án Toán 4 KNTT bài 36: Ôn tập đo lường

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Giáo án tải về là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Font chữ: Time New Roman, trình bày rõ ràng, khoa học.
  • Tất cả các bài đều soạn như mẫu ở trên

THỜI GIAN BÀN GIAO GIÁO ÁN WORD:

  • Nhận đủ cả năm ngay và luôn

THỜI GIAN BÀN GIAO GIÁO ÁN POWERPOINT:

  • Khi đặt: nhận giáo án kì I + 1/2 kì 2
  • 30/01 bàn giao đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

Với Toán, Văn:

  • Word: 300k/kì - 350k/cả năm
  • Powerpoint: 400k/kì - 450k/cả năm
  • Word + Powerpoint: 550k/kì - 650k/cả năm

Với các môn còn lại:

  • Word: 200k/kì - 250k/cả năm
  • Powerpoint: 250k/kì - 300k/cả năm
  • Word + Powerpoint: 400k/kì - 450k/cả năm

LƯU Ý:

  • Nếu đặt trọn 5 môn chủ nhiệm: Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, tự nhiên xã hội, trải nghiệm - thì phí:
    • Word 5 môn GVCN: 800k/cả năm
    • Powerpoint 5 môn GVCN: 1000k/cả năm
    • Word +Powerpoint 5 môn GVCN: 1600k/cả năm

=> Khi đặt: Nhận luôn tiết giáo án mẫu + tặng kèm mẫu phiếu trắc nghiệm, đề kiểm tra

CÁCH ĐẶT TRƯỚC: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt trước

Từ khóa tìm kiếm: giáo án toán 4 kết nối mới, soạn giáo án toán 4 mới KNTT bài Ôn tập đo lường, giáo án toán 4 kết nối

Soạn mới giáo án toán 4 kết nối tri thức


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay