Soạn văn 7 kết nối tri thức ngắn nhất bài 5: Đọc Chuyện cơm hến

Soạn bài: Đọc Chuyện cơm hến sách ngữ văn 7 tập 1 kết nối tri thưc ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Đọc Chuyện cơm hến” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Mỗi vùng miền trên thế giới đều có những nét riêng trong phong cách ẩm thực. Hãy chia sẻ hiểu biết của em về vấn đề này.

Câu 2: Nếu được yêu cầu giới thiệu về một món đặc sản quê em, em sẽ chọn món nào.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Em hãy chú ý nét riêng trong khẩu vị của người Huế.

Câu 2: Tác giả là người vùng nào? Chi tiết nào cho thấy điều đó?

Câu 3: Hãy chú ý câu văn nêu ý kiến riêng của tác giả về món ăn đặc sản. 

Câu 4: Hãy cho biết nguyê liệu làm cơm hến?

Câu 5: Hãy cho biết vị thứ mười lăm của cơm hến?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC 

Câu 1: Những chi tiết nào cho thấy cơm hến là món ăn bình dân?

Câu 2: Món cơm hến cho thấy đặc điểm gì trong phong cách ăn uống của người Huế?

Câu 3: Chuyện cơm hến có phải chỉ đơn giản là văn bản giới thiệu một món ăn không? Tác giả bàn tới những điều gì xung quanh món cơm hến?

Câu 4: Theo em, tại sao tác giả lại cho rằng “một món ăn đặc sản cũng giống như một di tích văn hóa”?

Câu 5: Hình ảnh chị bán hàng cùng gánh cơm hến và bếp lửa gợi cho em suy nghĩ gì về ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa của cư dân bản địa?

Câu 6: Tìm những từ ngữ cho thấy lời văn của bài tản văn Chuyện cơm hến giống như lời tác giả đang trò chuyện với bạn đọc.

Câu 7: Em cảm nhận như thế nào về cái tôi của tác giả được thể hiện trong Chuyện cơm hến?

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) về một nét sinh hoạt thể hiện vẻ đẹp của con người và truyền thống văn hóa nơi em đang sống.

II. Soạn bài siêu ngắn: Đọc Chuyện cơm hến

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Mỗi một vùng miền lại có một phong cách ẩm thực khác nhau hoặc tương đồng với nhau. Ở những miền nóng, con người thường ưa chuộng những món ăn có tính mát, tính hàn. Ngược lại, ở những vùng lạnh, người ta thường chế biến ra các món ăn có vị cay, vị nồng với tác dung giữ nhiệt cho cơ thể. Điều đó được thể hiện rõ nét ở hai miền Nam – Bắc của nước ta. Ở Miền Bắc, với khí hậu lạnh vào mùa đông nên người miền Bắc thường ăn cay hơn, đồ ăn cũng thường được chế biến và ăn ngay lúc nóng để đảm bảo hương vị giống như các mốn lẩu, phở. Tuy nhiên, ở miền Nam, với khí hậu nóng hơn, người dân lại ưa chuộng các món canh và các món cũng được chế biến với vị ngọt nhiều hơn.

Câu 2: Nếu được chọn giới thiệu về đặc sản quê mình em sẽ giới thiệu món giò đỗ. Đây là món đặc sản và đặc trưng của quê hương em. Giò đỗ được chế biến từ những sản vật dân dã như: đậu xanh, mộc nhĩ, thịt lợn. Đậu xanh được ngâm trong nước khoảng 3 – 4 tiếng, sau đó đem say nhuyễn, trộn với mộc nhĩ và thịt lợn đã thái nhỏ, gói lại thành hình tròn theo khuôn và cho vào luộc lên. Khi chín, mùi hương của đậu xanh hòa quyện với mùi hương của mộc nhĩ, mùi béo ngậy của thịt lợn tạo nên một mùi hấp dẫn khó phai trong tâm trí mỗi người dân quê em. Món giò đỗ là món đặc sản không thể thiếu trong những dịp lễ tết, đám hỏi, đám cưới của quê em. Món này đặc biệt ngon khi được ăn lúc còn đang nóng.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN.

Câu 1: Nét riêng trong khẩu vị của người Huế: nếm đủ vị mặn, lạt, chua, cay, ngọt, bù không trừ vị nào; lại còn tỏ ra thích thú với hai vị mà thiên hạ đều sợ là cay và đắng. Người Huế thích dùng mướp đắng lúc còn xanh. 

Câu 2: Tác giả là người Huế vì tác giả thừa nhận mình cũng ăn cay.

Câu 3: Câu văn nêu ý kiến riêng của tác giả về món ăn đặc sản: 

- Tôi rất ghét lối cải tiến tạp nham như vậy. 

- Tôi nghĩ rằng trong vấn đề khẩu vị, tính bảo thủ là một yếu tố văn hóa hết sức quan trọng, để bảo toàn di sản. 

- Với tôi, một món ăn đặc sản cũng giống như một di tích văn hóa, cứ phải giống y như ngày xưa, và mọi ý tướng cải tiến chỉ mang itnhs phá cách chỉ tạo nên những đồ giả. 

Câu 4: Nguyên liệu làm cơm hến: mặt hến, bún tàu, măng khô, thịt heo thái chỉ, rau sống (thân chuối hoặc bắp chuối xắt mỏng), môn bạc hà, khế, rau thơm, giá chần, nước hến, gừng, bộ đồ màu. 

Câu 5: Vị thứ mười lăm của cơm hến là lửa. 

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Những chi tiết cho thấy cơm hến là món ăn bình dân:

+ Cơm hến được chế biến từ những vật phẩm dân dã như: Cá Lẹp, kẹp rau mưng, cơm nguội và hến…

+ Cơm hến được đựng trong những thẫu, những vịm bày trên một cái trẹc, o bán hến lấy ra bằng những chiếc gáo mù u nhỏ xíu, bàn tay thoăn thoắt mỗi thứ một ít.

+ Cơm hến được đem bán rong tại các con phố.

Câu 2: Món cơm hến cho thấy phong cách ăn uống của người Huế: mặc dù rất dân dã nhưng cũng rất cầu kì, kỹ tính. Cả người làm ra món cơm hến và người ăn món cơm hến đều rất coi trọng, chú trọng đến vị đặc trưng của món ăn.

Câu 3: - Chuyện cơm hến không phải chỉ đơn giản là văn bản giới thiệu một món ăn. 

- Ngoài việc giới thiệu, miêu tả một món ăn, tác giả còn bàn tới văn hóa và việc giữ gìn văn hóa xung quanh món cơm hến.

Câu 4: Tác giả cho rằng “một món ăn đặc sản cũng giống như một di tích văn hóa” vì tác giả coi mỗi món ăn cũng là một nét văn hóa của từng vùng miền và việc “cải tiến tạp nham” món ăn cũng là ăn cắp bản quyền sáng chế nơi khác. Do đó, món ăn cũng phải giống như một di tích văn hóa, giống y như ngày xưa.

Câu 5: Hình ảnh chị bán hàng cùng gánh cơm hến và bếp lửa làm cho em cảm thấy ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa của cư dân bản địa: ở Huế rất tốt. Ý thức này được truyền đến khắp mọi người dân ở Huế. Nếu con người ở nơi đâu cũng có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa của vùng miền, quê hương mình thì những truyền thống văn hóa tốt đẹp, những món ngon của quê hương sẽ được gìn giữ và lưu truyền mãi mãi.

Câu 6: Những từ ngữ cho thấy lời văn của bài tản văn Chuyện cơm hến giống như lời tác giả đang trò chuyện với bạn đọc:

+ Đến nỗi chính tôi cũng không hiểu tại sao mình ăn cay tài đến như vậy.

+ Tôi xin giới thiệu một ngày “Hạnh phúc trời hành” của dân Huế tui.

+ Xin tiếp tục chuyện cơm hến

+ Tôi nhớ lần ấy

Câu 7: Cái tôi của tác giả được thể hiện trong Chuyện cơm hến: là cái tôi rất mạnh mẽ, cứng cỏi. Cái tôi mạnh mẽ này được thể hiện khi không chấp nhận những món ăn cải tiến và ví nó như đi cướp bằng sáng chế của vùng khác, nơi khác. Cái tôi của tác giả cũng gắn với niềm tự hào, tự tôn về quê hương của mình.

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

   Cứ đến ngày 6/2 âm lịch hàng năm là nam nữ thanh niên, những người con xa xứ lại tề tựu về làng để dự hội làng. Ngày hội làng quê em thường được tổ chức rất long trọng và rộn rã. Để chuẩn bị cho ngày hội, các cụ bô lão trong làng đã ra quét dọn đình làng, khấn xin thành hoàng cho được tổ chức lễ hội từ chiều ngày hôm trước. Đêm trước lễ hội cũng là đêm vui vẻ nhất bởi các trò chơi văn nghệ, đố vui được làng tổ chức với sự góp vui, tranh tài của tất cả các thôn trong làng. Thôn nào cũng muốn thể hiện tài năng, cũng muốn giành giải nhất để cầu mong cho một năm mới bình an, thuận lợi. Đến ngày mồng 6/2, nghi thức quan trọng nhất là tế thần hoàng làng được đông đảo người dân tham gia. Nhà nào cũng muốn dâng lên Ngài một mâm ngũ quả do chính mình làm ra để tưởng nhớ công ơn lập làng, truyền nghề của đức thành hoàng làng.

III. Soạn bài ngắn nhất: Đọc Chuyện cơm hến

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Ở những miền nóng, con người thường ưa chuộng những món ăn có tính mát, tính hàn. Ngược lại, ở những vùng lạnh, người ta thường chế biến ra các món ăn có vị cay, vị nồng với tác dung giữ nhiệt cho cơ thể. Điều đó được thể hiện rõ nét ở hai miền Nam – Bắc của nước ta. Ở Miền Bắc, với khí hậu lạnh vào mùa đông nên người miền Bắc thường ăn cay hơn, đồ ăn cũng thường được chế biến và ăn ngay lúc nóng để đảm bảo hương vị giống như các mốn lẩu, phở. Tuy nhiên, ở miền Nam, với khí hậu nóng hơn, người dân lại ưa chuộng các món canh và các món cũng được chế biến với vị ngọt nhiều hơn.

Câu 2: Em sẽ giới thiệu món giò đỗ. Đây là món đặc sản và đặc trưng của quê hương em. Giò đỗ được chế biến từ những sản vật dân dã như: đậu xanh, mộc nhĩ, thịt lợn. Đậu xanh được ngâm trong nước khoảng 3 – 4 tiếng, sau đó đem say nhuyễn, trộn với mộc nhĩ và thịt lợn đã thái nhỏ, gói lại thành hình tròn theo khuôn và cho vào luộc lên. Khi chín, mùi hương của đậu xanh hòa quyện với mùi hương của mộc nhĩ, mùi béo ngậy của thịt lợn tạo nên một mùi hấp dẫn khó phai trong tâm trí mỗi người dân quê em. Món giò đỗ là món đặc sản không thể thiếu trong những dịp lễ tết, đám hỏi, đám cưới của quê em. Món này đặc biệt ngon khi được ăn lúc còn đang nóng.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN.

Câu 1: Nếm đủ vị mặn, lạt, chua, cay, ngọt, bù không trừ vị nào; lại còn tỏ ra thích thú với hai vị mà thiên hạ đều sợ là cay và đắng. Người Huế thích dùng mướp đắng lúc còn xanh. 

Câu 2: Tác giả là người Huế vì tác giả thừa nhận mình cũng ăn cay.

Câu 3: 

- Tôi rất ghét lối cải tiến tạp nham như vậy. 

- Tôi nghĩ rằng trong vấn đề khẩu vị, tính bảo thủ là một yếu tố văn hóa hết sức quan trọng, để bảo toàn di sản. 

- Với tôi, một món ăn đặc sản cũng giống như một di tích văn hóa, cứ phải giống y như ngày xưa, và mọi ý tướng cải tiến chỉ mang itnhs phá cách chỉ tạo nên những đồ giả. 

Câu 4: Mặt hến, bún tàu, măng khô, thịt heo thái chỉ, rau sống (thân chuối hoặc bắp chuối xắt mỏng), môn bạc hà, khế, rau thơm, giá chần, nước hến, gừng, bộ đồ màu. 

Câu 5: Vị thứ mười lăm của cơm hến là lửa. 

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: 

+ Cơm hến được chế biến từ những vật phẩm dân dã như: Cá Lẹp, kẹp rau mưng, cơm nguội và hến…

+ Cơm hến được đựng trong những thẫu, những vịm bày trên một cái trẹc, o bán hến lấy ra bằng những chiếc gáo mù u nhỏ xíu, bàn tay thoăn thoắt mỗi thứ một ít.

+ Cơm hến được đem bán rong tại các con phố.

Câu 2: Mặc dù rất dân dã nhưng cũng rất cầu kì, kỹ tính. Cả người làm ra món cơm hến và người ăn món cơm hến đều rất coi trọng, chú trọng đến vị đặc trưng của món ăn.

Câu 3: - Chuyện cơm hến không phải chỉ đơn giản là văn bản giới thiệu một món ăn. 

- Ngoài việc giới thiệu, miêu tả một món ăn, tác giả còn bàn tới văn hóa và việc giữ gìn văn hóa xung quanh món cơm hến.

Câu 4: Vì tác giả coi mỗi món ăn cũng là một nét văn hóa của từng vùng miền và việc “cải tiến tạp nham” món ăn cũng là ăn cắp bản quyền sáng chế nơi khác. Do đó, món ăn cũng phải giống như một di tích văn hóa, giống y như ngày xưa.

Câu 5: Em cảm thấy ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa của cư dân bản địa ở Huế rất tốt. Ý thức này được truyền đến khắp mọi người dân ở Huế. Nếu con người ở nơi đâu cũng có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa của vùng miền, quê hương mình thì những truyền thống văn hóa tốt đẹp, những món ngon của quê hương sẽ được gìn giữ và lưu truyền mãi mãi.

Câu 6: 

+ Đến nỗi chính tôi cũng không hiểu tại sao mình ăn cay tài đến như vậy.

+ Tôi xin giới thiệu một ngày “Hạnh phúc trời hành” của dân Huế tui.

+ Xin tiếp tục chuyện cơm hến

+ Tôi nhớ lần ấy

Câu 7: Là cái tôi rất mạnh mẽ, cứng cỏi. Cái tôi mạnh mẽ này được thể hiện khi không chấp nhận những món ăn cải tiến và ví nó như đi cướp bằng sáng chế của vùng khác, nơi khác. Cái tôi của tác giả cũng gắn với niềm tự hào, tự tôn về quê hương của mình.

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

   Cứ đến ngày 6/2 âm lịch hàng năm là nam nữ thanh niên, những người con xa xứ lại tề tựu về làng để dự hội làng. Để chuẩn bị cho ngày hội, các cụ bô lão trong làng đã ra quét dọn đình làng, khấn xin thành hoàng cho được tổ chức lễ hội từ chiều ngày hôm trước. Đêm trước lễ hội cũng là đêm vui vẻ nhất bởi các trò chơi văn nghệ, đố vui được làng tổ chức với sự góp vui, tranh tài của tất cả các thôn trong làng. Thôn nào cũng muốn thể hiện tài năng, cũng muốn giành giải nhất để cầu mong cho một năm mới bình an, thuận lợi. Đến ngày mồng 6/2, nghi thức quan trọng nhất là tế thần hoàng làng được đông đảo người dân tham gia. Nhà nào cũng muốn dâng lên Ngài một mâm ngũ quả do chính mình làm ra để tưởng nhớ công ơn lập làng, truyền nghề của đức thành hoàng làng.

IV. Soạn bài cực ngắn: Đọc Chuyện cơm hến

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Ở những miền nóng, con người thường ưa chuộng những món ăn có tính mát, tính hàn. Ngược lại, ở những vùng lạnh, người ta thường chế biến ra các món ăn có vị cay, vị nồng với tác dung giữ nhiệt cho cơ thể. Điều đó được thể hiện rõ nét ở hai miền Nam – Bắc của nước ta. Ở Miền Bắc, với khí hậu lạnh vào mùa đông nên người miền Bắc thường ăn cay hơn, đồ ăn cũng thường được chế biến và ăn ngay lúc nóng để đảm bảo hương vị giống như các mốn lẩu, phở. Tuy nhiên, ở miền Nam, với khí hậu nóng hơn, người dân lại ưa chuộng các món canh và các món cũng được chế biến với vị ngọt nhiều hơn.

Câu 2: Em sẽ giới thiệu món giò đỗ. Đây là món đặc sản và đặc trưng của quê hương em. Giò đỗ được chế biến từ những sản vật dân dã như: đậu xanh, mộc nhĩ, thịt lợn. Đậu xanh được ngâm trong nước khoảng 3 – 4 tiếng, sau đó đem say nhuyễn, trộn với mộc nhĩ và thịt lợn đã thái nhỏ, gói lại thành hình tròn theo khuôn và cho vào luộc lên. Khi chín, mùi hương của đậu xanh hòa quyện với mùi hương của mộc nhĩ, mùi béo ngậy của thịt lợn tạo nên một mùi hấp dẫn khó phai trong tâm trí mỗi người dân quê em. Món giò đỗ là món đặc sản không thể thiếu trong những dịp lễ tết, đám hỏi, đám cưới của quê em. Món này đặc biệt ngon khi được ăn lúc còn đang nóng.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN.

Câu 1: Nếm đủ vị mặn, lạt, chua, cay, ngọt, bù không trừ vị nào; lại còn tỏ ra thích thú với hai vị mà thiên hạ đều sợ là cay và đắng. Người Huế thích dùng mướp đắng lúc còn xanh. 

Câu 2: Tác giả là người Huế vì tác giả thừa nhận mình cũng ăn cay.

Câu 3: 

- Tôi rất ghét lối cải tiến tạp nham như vậy. 

- Tôi nghĩ rằng trong vấn đề khẩu vị, tính bảo thủ là một yếu tố văn hóa hết sức quan trọng, để bảo toàn di sản. 

- Với tôi, một món ăn đặc sản cũng giống như một di tích văn hóa, cứ phải giống y như ngày xưa, và mọi ý tướng cải tiến chỉ mang itnhs phá cách chỉ tạo nên những đồ giả. 

Câu 4: Mặt hến, bún tàu, măng khô, thịt heo thái chỉ, rau sống (thân chuối hoặc bắp chuối xắt mỏng), môn bạc hà, khế, rau thơm, giá chần, nước hến, gừng, bộ đồ màu. 

Câu 5: Lửa. 

 

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: 

+ Cơm hến được chế biến từ những vật phẩm dân dã như: Cá Lẹp, kẹp rau mưng, cơm nguội và hến…

+ Cơm hến được đựng trong những thẫu, những vịm bày trên một cái trẹc, o bán hến lấy ra bằng những chiếc gáo mù u nhỏ xíu, bàn tay thoăn thoắt mỗi thứ một ít.

+ Cơm hến được đem bán rong tại các con phố.

Câu 2: Mặc dù rất dân dã nhưng cũng rất cầu kì, kỹ tính. Cả người làm ra món cơm hến và người ăn món cơm hến đều rất coi trọng, chú trọng đến vị đặc trưng của món ăn.

Câu 3: - Chuyện cơm hến không phải chỉ đơn giản là văn bản giới thiệu một món ăn. 

- Ngoài việc giới thiệu, miêu tả một món ăn, tác giả còn bàn tới văn hóa và việc giữ gìn văn hóa xung quanh món cơm hến.

Câu 4: Vì tác giả coi mỗi món ăn cũng là một nét văn hóa của từng vùng miền và việc “cải tiến tạp nham” món ăn cũng là ăn cắp bản quyền sáng chế nơi khác. 

Câu 5: Em cảm thấy ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa của cư dân bản địa ở Huế rất tốt. 

Câu 6: 

+ Đến nỗi chính tôi cũng không hiểu tại sao mình ăn cay tài đến như vậy.

+ Tôi xin giới thiệu một ngày “Hạnh phúc trời hành” của dân Huế tui.

+ Xin tiếp tục chuyện cơm hến

+ Tôi nhớ lần ấy

Câu 7: Là cái tôi rất mạnh mẽ, cứng cỏi. 

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

   Cứ đến ngày 6/2 âm lịch hàng năm là nam nữ thanh niên, những người con xa xứ lại tề tựu về làng để dự hội làng. Để chuẩn bị cho ngày hội, các cụ bô lão trong làng đã ra quét dọn đình làng, khấn xin thành hoàng cho được tổ chức lễ hội từ chiều ngày hôm trước. Đêm trước lễ hội cũng là đêm vui vẻ nhất bởi các trò chơi văn nghệ, đố vui được làng tổ chức với sự góp vui, tranh tài của tất cả các thôn trong làng. Thôn nào cũng muốn thể hiện tài năng, cũng muốn giành giải nhất để cầu mong cho một năm mới bình an, thuận lợi. Đến ngày mồng 6/2, nghi thức quan trọng nhất là tế thần hoàng làng được đông đảo người dân tham gia. 

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài đọc chuyện cơm hến ngắn nhất, soạn bài đọc chuyện cơm hến ngữ văn 7 kết nối ngắn nhất, soạn văn 7 kết nối tri thức bài đọc chuyện cơm hến cực ngắn

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 kết nối tri thức ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net