Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
BÀI 40: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN VÀ KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN.
(3 tiết)
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
- Thực hiện được thao tác tư duy ở mức độ đơn giản.
- Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản.
Nêu được câu trả lời cho tình huống xuất hiện trong thực tế.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN | HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
TIẾT 1: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự tò mò của HS trước khi vào bài học. b. Cách thức tiến hành: - GV tổ chức cho HS trò chơi Tiếp sức. + GV vẽ lên bảng đen bảng sau:
+ Cách tiến hành: GV chia lớp thành hai nhóm. Mỗi nhóm có nhiệm vụ hoàn thành 1 bảng. Từng HS trong nhóm sẽ lên điền kết quả vào hàng bên dưới. Chỉ khi bạn này về chỗ, bạn tiếp theo mới được lên bảng để tiếp tục trò chơi. Đội nào hoàn thành bảng sớm hơn thì đội đó là đội chiến thắng. - GV bấm giờ, hết 5p kết thúc trò chơi; trao thưởng cho các em tích cực tham gia và trả lười đúng. - Kết thúc trò chơi, GV dẫn dắt HS vào bài học. Trong bài học ngày hôm nay, cô trò mình cùng học tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân. “Bài 40 Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân.”. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. I. KHÁM PHÁ a. Mục tiêu: - HS vận dụng được tính chất giao hoán của phép nhân. b. Cách thức tiến hành: Đặt vấn đề. - GV đặt vấn đề: + Trong phần khởi động ta thấy các phép tính x y và x y đều có kết quả bằng nhau với mỗi cột. Chúng thể hiện tính chất giao hoán của phép nhân. - GV cho HS quan sát hình ảnh trong SGK, yêu cầu học sinh đưa ra nhận xét về ý kiến của hai bạn Việt và Mai. - GV nhận xét: + Vì cùng số mặt cười nên đếm theo cách của bạn Việt hay cách của bạn Mai thì kết quả của hai cách đếm đều bằng nhau. Từ đó dẫn ra biểu thức số thể hiện tính chất giao hoán của phép nhân. - GV nhấn mạnh: + Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi. - GV cho học sinh nhìn vào bảng trong SGK, yêu cầu HS lấy thêm ví dụ.
- GV nhận xét kết quả, chuyển sang hoạt động tiếp theo. II. HOẠT ĐỘNG a. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập về tính chất giao hoán của phép nhân. b. Cách thức tiến hành: Nhiệm vụ 1: Hoàn thành BT1 - GV yêu cầu HS đọc, tìm hiểu đề. Tìm các cặp phép tính có cùng kết quả. - GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh trong SGK, nhận biết yêu cầu đề bài. - GV hướng dẫn bằng cách đặt câu hỏi: + Làm thế nào để tìm được các phép tính có cùng kết quả? - GV nhận xét, khuyến khích các em nên sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm bài. - GV mời đại diện 2 HS lên bảng trình bày, các bạn khác tự làm vào vở.
- GV mời một HS nhận xét phần trình bày của các bạn. - GV sửa bài, lưu ý luôn nhận xét và chỉnh sửa việc đặt tính và tính. Nhiệm vụ 2: Hoàn thành BT2 Số? a. 4 9 = 9 ? b. 5 10 = ? 5 c. 3 112 8 = ? 3 112 d. 41 320 3 = 3 ? - GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài toán. - GV hướng dẫn: + HS cần áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tìm ra số còn thiếu ở ô có dấu “?”. - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. - GV gọi 2 HS trình bày kết quả.
- GV cho HS chữa bài, chốt đáp án. C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng được tính chất giao hoán của phép nhân vào giải toán. - Củng cố, vận dụng giải quyết một số vấn đề đơn giản liên quan đến tính chất giao hoán của phép nhân. b. Cách tiến hành: Nhiệm vụ 3: Hoàn thành BT3 Dùng tính chất giao hoán của để tìm kết quả của phép tính 6 15. - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân. - GV hướng dẫn: + Cần phải sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để đưa phép nhân với số có hai chữ số về dạng nhân với một chữ số để tính. - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân sau đó mời một HS lên bảng trình bày.
- GV chữa bài, chốt đáp án, khen các HS hoàn thành nhanh, đúng và rút kinh nghiệm, khích lệ các HS chưa tích cực. * CỦNG CỐ - GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học. - GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát. * DẶN DÒ - Ôn tập kiến thức đã học. - Hoàn thành bài tập trong SBT. - Đọc và chuẩn bị trước Tiết 2: Tính chất kết hợp của phép nhân. |
- HS tham gia trò chơi
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hình ảnh phần khám phá SGK. - HS nhận xét: + Cách đếm của cả hai bạn đều đúng.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời: 4 5 = 20 5 4 = 20 Ta viết: 4 5 = 5 4
- HS đọc đề, thực hiện yêu cầu đề bài.
- HS quan sát hình ảnh trong SGK. - HS trả lời: + Ta có thể thực hiện phép tính sau đó đối chiếu kết quả của phép tính này với kết quả của phép tính khác.
- HS trình bày. Trả lời: 9 510 = 510 9 51 9 = 9 51 7 120 = 120 7 1 200 7 = 7 1 200 - HS lắng nghe, chữa bài.
- HS đọc đề, xác định yêu cầu bài toán. - HS lắng nghe.
- HS trả lời: a. 4 9 = 9 4 b. 5 10 = 10 5 c. 3 112 8 = 8 3 112 d. 41 320 3 = 3 41 320 - HS lắng nghe, sửa bài.
- HS đọc đề và quan sát hình ảnh SGK. - HS lắng nghe.
- HS suy nghĩ, trình bày: + Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân ta có: 6 15 = 15 6 = 90. - HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS chú ý lắng nghe, tiếp thu và rút kinh nghiệm.
- HS lắng nghe, thực hiện. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
TIẾT 2: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
A. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. I. KHÁM PHÁ a. Mục tiêu: - HS vận dụng được tính chất kết hợp của phép nhân. b. Cách thức tiến hành: - GV cho HS quan sát hình ảnh trong SGK, yêu cầu học sinh đưa ra nhận xét về ý kiến của hai bạn. - GV chuẩn bị các khối lập phương như hình ảnh, mời 2 HS lên đếm số khối lập phương theo hai cách. - GV nhận xét: + Vì cùng số khối lập phương nên hai cách đếm đều có kết quả bằng nhau. Từ đó dẫn ra biểu thức số thể hiện tính chất kết hợp của phép nhân. - GV chỉ ra sự khác nhau giữa cách đếm của hai bạn trong hình ảnh và lưu ý cho HS để đưa ra đúng biểu thức tính số khối lập phương cần sử dụng tính chất giao hoán: (2 ) 3 = 3 (2 4) Để thấy rõ hơn, HS có thể xem biểu thức trong ngoặc là một số. - GV nhấn mạnh: + Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. - GV cho học sinh nhìn vào bảng trong SGK, yêu cầu HS lấy thêm ví dụ.
- GV nhận xét kết quả, chuyển sang hoạt động tiếp theo. II. HOẠT ĐỘNG a. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập về tính chất kết hợp của phép nhân. b. Cách thức tiến hành: Nhiệm vụ 1: Hoàn thành BT1 - GV yêu cầu HS đọc, tìm hiểu đề. Tính bằng hai cách (theo mẫu) Mẫu: 4 3 2 = ? Cách 1: 4 3 2 = (4 3) 2 = 12 2 = 24 Cách 2: 4 3 2 = 4 (3 2) = 4 6 = 24 a. 4 2 5 b. 7 2 3 c. 6 3 3 d. 6 2 4 - GV hướng dẫn: + HS có thể tính bằng cách thực hiện phéo nhân lần lượt từ trái qua phải hoặc sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán kết quả. - GV khuyến khích các em nên sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân để làm bài. - GV mời đại diện 2 HS lên bảng trình bày, các bạn khác tự làm vào vở.
- GV mời một HS nhận xét phần trình bày của các bạn. - GV sửa bài, lưu ý luôn nhận xét và chỉnh sửa việc đặt tính và tính. Nhiệm vụ 2: Hoàn thành BT2 Các bạn chia thành hai đội để chơi trò chơi. Hãy xác định thành viên trong cùng một đội cầm miếng bìa ghi biểu thức có giá trị bằng nhau. - GV có thể chuẩn bị các miếng bìa lớn, tổ chức cho HS chơi trò chơi. Mời 6 HS lên bảng, cầm những tấm bìa có ghi biểu thức như trong SGK. Lớp chia thành hai nhóm. Nhóm thứ nhất tìm những bạn trong đội 1. Nhóm thứ hai tìm những bạn trong đội 2. GV có thể tự thiết kế các biểu thức khác để tiếp tục trò chơi. Nếu không có thể hướng dẫn học sinh giải như một bài tập. Cần chú ý khuyến khích học sinh sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tìm ra các phép tính giống nhau mà không cần phải tính ra kết quả. - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. - GV gọi 2 HS trình bày kết quả.
- GV cho HS chữa bài, chốt đáp án. C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng được tính chất kết hợp của phép nhân vào giải toán. - Củng cố, vận dụng giải quyết một số vấn đề đơn giản liên quan đến tính chất kết hợp của phép nhân. b. Cách tiến hành: Nhiệm vụ 3: Hoàn thành BT3 Rô-bốt làm 3 chiếc bánh kem. Mỗi chiếc bánh kem được cắt thành 5 phần, mỗi phần có 2 quả dâu tây. Hỏi Rô-bốt đã dùng tất cả bao nhiêu quả dâu tây? - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân. - GV hướng dẫn bẳng cách đặt câu hỏi: + Đề bài cho biết gì? + Cần tính gì? + Làm sao để tính? - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân sau đó mời một HS lên bảng trình bày.
- Chú ý HS có thể tính bằng cách 2: Tính số quả dâu tây trên một chiếc bánh kem trước rồi sau đó nhân với số bánh được Rô-bốt làm ra. - GV nhấn mạnh cả hai cách đều ra kết quả như nhau, bài tập này là một ví dụ cho tính chất kết hợp của phép nhân. - GV hướng dẫn HS có thể giải bài toán chỉ bằng một biểu thức: 2 (5 3) = 30 quả dâu tây. (2 5) 3 = 30 quả dâu tây. - GV chữa bài, chốt đáp án, khen các HS hoàn thành nhanh, đúng và rút kinh nghiệm, khích lệ các HS chưa tích cực. * CỦNG CỐ - GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học. - GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát. * DẶN DÒ - Ôn tập kiến thức đã học. - Hoàn thành bài tập trong SBT. - Đọc và chuẩn bị trước Tiết 3: Luyện tập |
- HS quan sát hình ảnh phần khám phá SGK.
- HS nhận xét: + Cách đếm của cả hai bạn đều đúng.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời: (4 5) 2 = 40 4 (5 2) = 40
- HS đọc đề, thực hiện yêu cầu đề bài.
- HS lắng nghe.
- HS trình bày. Trả lời: a. Cách 1: 4 2 5 = (4 2) 5 = 8 5 = 40 Cách 2: 4 2 5 = 4 (2 5) = 4 10 = 40 b. Cách 1: 7 2 3 = (7 2) 3 = 14 3 = 42 Cách 2: 7 2 3 = 7 (2 3) = 7 6 = 42 c. Cách 1: 6 3 3 = (6 3) 3 = 18 3 = 54 Cách 2: 6 3 3 = 6 (3 3) = 6 9 = 54 d. Cách 1: 6 2 4 = (6 2) 4 = 12 4 = 48 Cách 2: 6 2 4 = 6 (2 4) = 6 8 = 48
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe, chữa bài.
- HS tham gia các hoạt động mà GV tổ chức.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời: 8 5 2 = 8 (5 2) = 8 10 9 3 2 = 9 (3 2) = 9 6 - HS lắng nghe, sửa bài.
- HS đọc đề và suy nghĩ. - HS lắng nghe, trả lời câu hỏi trong đầu. + Đề bài cho biết số bánh, số phần được chia và số quả dâu trên mỗi phần bánh. + Cần tính tất cả số quả dâu mà Rô-bốt đã dùng. - HS suy nghĩ, trình bày: Bài giải: Ba chiếc bánh kem được cắt thành số phần là: 5 3 = 15 (phần) Rô-bốt cần số quả dâu tây là: 2 15 = 30 (quả) Đáp số: 30 quả dâu - HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe, tiếp thu và rút kinh nghiệm.
- HS lắng nghe, thực hiện. |
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác