Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
BÀI 58: SO SÁNH PHÂN SỐ
(3 tiết)
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN | HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH | ||||
TIẾT 1: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ. | |||||
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự tò mò của HS trước khi vào bài học. b. Cách thức tiến hành: - GV tổ chức cho HS trò chơi Rung chuông vàng. + GV chuẩn bị 10 câu hỏi liên quan tới phép tính, số, phân số. + GV đọc câu hỏi, HS viết câu hỏi vào bảng đen, giới hạn thời gian 30 giây. Sau 30 giây, HS sẽ giơ bảng có kết quả. Nếu HS trả lời sai, HS sẽ dừng cuộc chơi, những bạn trả lời được đến câu hỏi cuối cùng hoặc là người duy nhất cuối cùng trả lời đúng là người chiến thắng. - Kết thúc trò chơi, GV dẫn dắt HS vào bài học. Trong bài học ngày hôm nay, cô trò mình cùng học “Bài 57 Quy đồng mẫu số các phân số”. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. 1. KHÁM PHÁ. a. Mục tiêu: - Qua hoạt động khám phá kiến thức mới, HS hiểu được và biết cách so sánh hai phân số; vận dụng giải các bài tập ở phần hoạt động. b. Cách thức tiến hành: Đặt vấn đề - GV đặt câu hỏi: Chúng ta đã học cách so sánh các số, vậy đối với phân số, cách so sánh có gì khác không nhỉ? - GV cho HS nhìn vào hình ảnh SGK. - GV yêu cầu 3 HS đọc phần thoại của nhân vật. - GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh phần khám phá đưa ra tình huống. Bạn Việt và bạn Mai cùng làm bài tập tô màu, hai bạn cùng phải tô màu một hình tròn được chia thành 8 phần bằng nhau. Bạn Mai tô được hình tròn. Còn Việt tô được hình tròn. Rô-bốt thắc mắc không biết rằng bạn nào tô được nhiều hơn nhỉ? - GV giảng: + Nhìn vào hình vẽ ta có thể dễ dàng thấy rằng Mai tô được nhiều hơn Việt. Như vậy . Ta đọc: Năm phần tám lớn hơn ba phần tám. Hoặc . Ta đọc: Ba phần tám nhỏ hơn năm phần tám. - GV yêu cầu HS đọc nhận xét SGK. - Gv đặt câu hỏi So sánh hai phân số sau: - GV nhận xét, chuyển sang hoạt động tiếp theo. 2. HOẠT ĐỘNG a. Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức ở phần khám phá để so sánh hai phân số có cùng mẫu số; giải các bài tập thực tế. Nhiệm vụ 1: Hoàn thành BT1 - GV yêu cầu HS đọc, tìm hiểu đề. So sánh hai phân số (theo mẫu). - GV hướng dẫn. + Bài tập này các em phải làm 2 bước. Bước thứ nhất, tìm phân số thích hợp tương ứng dưới mỗi hình vẽ. Vì hình hai hình vẽ ở mỗi câu đều bằng nhau và được chia thành các phần bằng nhau, điều đó có nghĩa là các phân số các em tìm được sẽ là các phân số cùng mẫu, các em sẽ bỏ qua bước quy đồng mẫu số và bắt đầu so sánh luôn. + Vận dụng quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu số vừa học. Để điền các dấu >; < hoặc bằng sao cho thích hợp. - GV mời 3 HS đứng lên trình bày.
- GV mời một HS nhận xét phần trình bày của các bạn. - GV chữa bài, nhận xét bài làm của HS. Nhiệm vụ 2: Hoàn thành BT2 <; >; = ? Nhận xét:
4 : 4 =1 nên
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài toán. - GV hướng dẫn: + Các em quan sát vào ví dụ mẫu, để so sánh một phân số với số 1 thì người ta đã làm như thế nào? Để so sánh một phân số với số 1, người ta đã tìm một phân số bằng 1 và có cũng mẫu với phân số cần so sánh. Sau đó so sánh tử của hai phân số. - GV cho HS đọc lời của Rô-bốt trong SGK. + Để so sánh một phân số với 1, ta so sánh tử số với mẫu số. Nếu tử số bé hơn mẫu số, phân số đó nhỏ hơn 1. Nếu tử số lớn hơn mẫu số, phân số đó lớn hơn 1. Nếu tử số bằng mẫu số, phân số đó bằng 1. - GV cho HS làm bài vào vở, sau đó mời 1 HS lên bảng trình bày.
- GV nhận xét, chữa bài. Nhiệm vụ 3: Hoàn thành BT3 Sắp xếp các phân số . a) Theo thứ tự từ bé đến lớn. b) Theo thứ tự từ lớn đến bé. - GV yêu cầu HS đọc đề, nhận biết yêu cầu đề bài. - GV hướng dẫn: + Bài tập này yêu cầu các em phải so sánh nhiều phân số cùng mẫu. Sau đó sắp xếp các phân số theo thứ tự yêu cầu. - GV mời 2 HS lên bảng trình bày, cả lớp làm bài vào vở. - GV mời 1 HS nhận xét bài của các bạn. - GV nhận xét, tuyên dương những bạn có tinh thần học tập tốt. * CỦNG CỐ - GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học. - GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát. * DẶN DÒ - Ôn tập kiến thức đã học. - Hoàn thành bài tập trong SBT. - Đọc và chuẩn bị trước Tiết 2 So sánh hai phân số khác mẫu số. |
- HS tham gia trò chơi
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hình ảnh SGK.
- HS đọc SGK. - HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nhận xét SGK. - HS lắng nghe, trả lời: vì 7 < 9
- HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu đề bài.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời: a) b) c) - HS nhận xét. - HS lắng nghe, sửa bài.
- HS đọc đề.
- HS lắng nghe.
- HS đọc SGK.
- HS trình bày: a) < 1 b) > 1 c) = 1 d) < 1 - HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu đề bài.
- HS lắng nghe.
- HS trình bày. a) b)
- HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- HS lắng nghe, thực hiện. | ||||
TIẾT 2: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ. | |||||
A. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. 1. KHÁM PHÁ. a. Mục tiêu: - Qua hoạt động khám phá kiến thức mới, HS hiểu được và biết cách so sánh hai phân số khac mẫu số (trường hợp có một mẫu số chia hết cho mẫu số còn lại); vận dụng giải các bài tập ở phần hoạt động. b. Cách thức tiến hành: - GV cho HS nhìn vào hình ảnh SGK. Đặt vấn đề - GV đặt câu hỏi: Chúng ta đã học cách so sánh các phân số có cùng mẫu số, vậy đối với phân số khác mẫu số, ta phải làm thế nào? - GV yêu cầu 3 HS đọc phần thoại của nhân vật. - GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh phần khám phá đưa ra tình huống. Bạn Nam và bạn Mai cùng làm bài tập tô màu, hai bạn cùng phải tô màu một hình tròn được chia thành 8 phần bằng nhau. Bạn Mai tô được hình tròn. Còn Nam tô được hình tròn. Rô-bốt thắc mắc không biết rằng bạn nào tô được nhiều hơn nhỉ? - GV giảng: + Nhìn vào hình vẽ ta có thể dễ dàng thấy rằng Nam tô được nhiều hơn Mai. Như vậy . Để chứng minh . Ta cần quy đồng mẫu số . Sau đó ta so sánh hai phân số có cùng mẫu số . Vậy . - GV yêu cầu HS đọc nhận xét SGK. - Gv đặt câu hỏi So sánh hai phân số sau: - GV nhận xét, chuyển sang hoạt động tiếp theo. 2. HOẠT ĐỘNG a. Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức ở phần khám phá để so sánh hai phân số khác mẫu số; giải các bài tập thực tế. Nhiệm vụ 1: Hoàn thành BT1 - GV yêu cầu HS đọc, tìm hiểu đề. So sánh hai phân số (theo mẫu). - GV hướng dẫn. + Nhìn vào mẫu đã cho ở câu a) người ta đã chọn 10 làm mẫu số chung và tiến hành quy đồng mẫu số. + Vận dụng quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu để so sánh 2 phân số. + Vậy với bài so sánh hai phân số khác mẫu số, ta cần làm thêm một việc trước tiên, đó là quy đồng mẫu số. - GV mời 2 HS đứng lên trình bày đáp án các câu b), c).
- GV mời một HS nhận xét phần trình bày của các bạn. - GV chữa bài, nhận xét bài làm của HS. Nhiệm vụ 2: Hoàn thành BT2 Để tới được cây hoa, ốc sên nâu bò đoạn đường dài m, ốc sên vàng bò đoạn đường dài m, ốc sên đen bò đoạn đường dài m. Hỏi ốc sên nào bò đoạn đường dài nhất? - GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài toán. - GV đặt câu hỏi, mời 1 HS phát biểu. + Để giải bài tập này ta cần làm gì? + Các phân số cần phải so sánh trong bài là phân số nào? - GV cho HS làm bài vào vở, sau đó mời 1 HS lên bảng trình bày.
- GV nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét, tuyên dương những bạn có tinh thần học tập tốt. * CỦNG CỐ - GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học. - GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát. * DẶN DÒ - Ôn tập kiến thức đã học. - Hoàn thành bài tập trong SBT. - Đọc và chuẩn bị trước Tiết 3 Luyện tập |
- HS quan sát hình ảnh SGK.
- HS lắng nghe.
- HS đọc SGK. - HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nhận xét SGK. - HS lắng nghe, trả lời:
- HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu đề bài.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời: b) c) - HS nhận xét. - HS lắng nghe, sửa bài.
- HS đọc đề.
- HS lắng nghe trả lời: + Để giải bài tập, ta đi so sánh quãng đường của những con ốc sên. + Các phân số cần so sánh là
- HS trình bày. Vì nên ốc sên đen bò được đoạn đường dài nhất. - HS lắng nghe, sửa bài.
- HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- HS lắng nghe, thực hiện. |
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác