Hướng dẫn giải nhanh Toán 11 CTST Bài tập cuối chương I

Baivan.net sẽ đưa ra lời giải nhanh, ngắn gọn chuẩn xác môn toán 11 bộ sách chân trời sáng tạo Bài tập cuối chương I. Đa thức nhiều biến. Học sinh kéo xuống để tham khảo. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt hiệu quả cao trong học tập

BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 7: Một chiếc quạt trần năm cánh quay với tốc độ 45 vòng một phút. Chọn chiều quay của quạt là chiều thuận. Sau 3 giây, quạt quay được một góc có số đo bao nhiêu radian?

Đáp án:

Quạt quay được trong 3 giây là: $3.\frac{3}{4}=\frac{9}{4}$ (vòng).

Vì quạt quay được 1 góc là $\frac{9}{4} . 2\pi=\frac{9\pi}{2}$ (rad)

Bài 8: Cho cosα...

Đáp án:

a) $sin\alpha =-\sqrt{1-cos^{2}\alpha}=-\frac{2\sqrt{2}}{3}$

b) $sin2\alpha=2sin\alpha cos\alpha =-\frac{4\sqrt{2}}{9}$

c) $cos(\alpha+\frac{\pi}{3}=cos\alpha cos\frac{\pi}{3}-sin\alpha sin\frac{\pi}{3}=\frac{1+2\sqrt{6}}{6}$.

Bài 9: Chứng minh đẳng thức lượng giác...

Đáp án:

a) $sin(\alpha + \beta) sin(\alpha - \beta)$

= $(sin\alpha cos\beta + cos\alpha sin\beta)(sin\alpha cos\beta – cos\alpha sin\beta)$

= $sin^{2}\alpha cos^{2}\beta – cos^{2}\alpha sin^{2}\beta$

= $sin^{2}\alpha(1-sin^{2}\beta)-(1-sin^{2}\alpha)sin^{2}\beta$

= $sin^{2}\alpha-sin^{2}\beta$ (đpcm)

b) $\alpha-(\alpha-\frac{\pi}{2}$

= $cos^{4}\alpha-sin^{4}\alpha=(cos^{2}\alpha-sin^{2}\alpha)(cos^{2}\alpha+sin^{2}\alpha$

= $cos^{2}\alpha-sin^{2}\alpha=cos2\alpha$ (đpcm)

Bài 10: Nghiệm dương nhỏ nhất của phương...

Đáp án:

$sin(x+\frac{\pi}{6} -sin2x=0$

<=> $sin(x+\frac{\pi}{6}= sin2x$

<=>  $x+\frac{\pi}{6}=2x+k2\pi, k \in Z$

Hoặc $x+\frac{\pi}{6}=\pi-2x+k2\pi, k \in Z$ 

 <=>  $x=\frac{\pi}{6}+k2\pi, k \in Z$   

Hoặc $x=\frac{5\pi}{18}+k\frac{2\pi}{3}, k \in Z$ 

Với $x=\frac{\pi}{6}+k2\pi, k \in Z$, ta có $x \in$ {$…;-\frac{11}{6}; \frac{\pi}{6}; \frac{13\pi}{6};….$}

Với $x=\frac{5\pi}{18}+k\frac{2\pi}{3}, k \in Z$, ta có $x \in$ {$…;-\frac{7\pi}{18}; \frac{5\pi}{18}; \frac{17\pi}{18};….$}

Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình là $\frac{\pi}{6}$.

Bài 11: Giải các phương trình sau...

Đáp án:

a) $sin2x+cos3x=0$

<=>  $cos3x = -sin2x$

<=>  $cos3x = cos(2x+\frac{\pi}{2})$

 <=> $3x=2x+\frac{\pi}{2}+k2\pi, k \in Z$   

Hoặc $3x=-2x-\frac{\pi}{2}+k2\pi, k \in Z$ 

 <=> $x=\frac{\pi}{2}+k2\pi, k \in Z$     

Hoặc $x=-\frac{\pi}{10}+k\frac{2\pi}{5}, k \in Z$ 

b) $sinx cosx cosx=\frac{\sqrt{2}}{4}$

<=> $sin2x = \frac{\sqrt{2}}{2}$

 <=> $2x=\frac{\pi}{4}+k2\pi, k \in Z$ 

Hoặc $2x=\frac{3\pi}{4}+k2\pi, k \in Z$ 

 <=> $x=\frac{\pi}{8}+k\pi, k \in Z$

Hoặc $x=\frac{3\pi}{8}+k\pi, k \in Z$ 

c) $sinx +sin2x=0$

<=> $sin2x = -sinx$

<=> $sin2x = sin(x+\pi)$

 <=> $2x=x+\pi+k2\pi, k \in Z$

Hoặc  $2x=-x+k2\pi, k \in Z$

 <=> $x=\pi+k2\pi, k \in Z$  

Hoặc $x=k\frac{2\pi}{3}, k \in Z$ 

Bài 12: Độ sâu h (m) của mực nước ở một cảng biển...

Đáp án:

a) Tại t=2, độ sâu của nước là:

$h(2)=0,8cos(0,5.2)+4\approx 4,43$ (m).

b) $h(t)\geq 3,6$ <=> $0,8 cos 0,5t+4 \geq 3,6$ <=> $cos 0,5t \geq -\frac{1}{2}$

Vì $0\leq t\leq 12$ nên $0\leq 0,5t\leq 6$. Đặt x=0,5t và xét đồ thị hàm số y=cosx trên đoạn [0;6].

Ta thấy $cosx \geq -\frac{1}{2}$ 

<=> $0\leq x \leq \frac{2\pi}{3}$ hoặc $\frac{4\pi}{3}x\leq 6$ 

=>$0\leq t\leq \frac{4\pi}{3}$ hoặc $\frac{8\pi}{3}t\leq 12$

<=> $0\leq t\leq 4,19$ hoặc $8,38\leq t\leq 12$

Vậy có thể hạ thuỷ tàu sau t giờ tính từ lúc thuỷ triều lên với t thuộc [0; 4,19] hoặc [8,38; 12] (giờ).

Bài 13: Cho vận tốc v (cm/s) của một con lắc đơn...

Đáp án:

a) Vận tốc đạt giá trị lớn nhất là 3 cm/s <=> $sin1,5t+\frac{\pi}{3}=-1$

=> $t=-\frac{5\pi}{9}+k\frac{4\pi}{3}, k \in Z$

Vì $t\geq 0$ nên $t=\frac{7\pi}{9}+k\frac{4\pi}{3}, k \in N$

Vậy vào các thời điểm $t=\frac{7\pi}{9}+k\frac{4\pi}{3}, k \in N$ thì vận tốc của con lắc đạt giá trị lớn nhất.

b) v=1,5

<=> $-3sin(1,5 t+\frac{\pi}{3})=1,5$

<=> $sin(1,5 t+\frac{\pi}{3})=-\frac{1}{2}$

 <=> $1,5t+\frac{\pi}{3}=-\frac{\pi}{6}+k2\pi, k \in Z$ 

Hoặc $1,5t+\frac{\pi}{3}=\frac{7\pi}{6}+k2\pi, k \in Z$

 <=> $t=-\frac{\pi}{3}+k\frac{4\pi}{3}, k \in Z$ 

Hoặc $t=\frac{5\pi}{9}+k\frac{4\pi}{3}, k \in Z$

Vì $t\geq 0$ nên $t=\pi+k\frac{4\pi}{3}, k \in N$ hoặc $t=\frac{5\pi}{9}+k\frac{4\pi}{3}, k \in N$

Vậy vào các thời điểm $t=\pi+k\frac{4\pi}{3}, k \in N$ hoặc $t=\frac{5\pi}{9}+k\frac{4\pi}{3}, k \in N$ thì vận tốc con lắc bằng 1,5 cm/s.

Bài 14: Trong Hình 1, cây xanh AB nằm trên đường xích đạo được trồng vuông góc với mặt đất và có chiều cao 5 m. Bóng của cây là BE...

Đáp án:

a) Xét △ABE vuông tại B, có

 $x_{E}=5tan\theta_{z}=5tan\frac{\pi}{12}(t-12)$

b) Vì 6<t<18 nên $-\frac{\pi}{2}<\frac{\pi}{12}(t-12)<\frac{\pi}{2}$

Bóng cây phủ qua vị trí tường rào N khi và chỉ khi $x_{g}\leq -4$

Ta có $x_{R}\leq -4$

<=> $5tan\frac{\pi}{12}(t-12)\leq -4$

<=> $tan\frac{\pi}{12}(t-12)\leq -\frac{4}{5}$

Đặt $u=\frac{\pi}{12}(t-12)$ xét đồ thì hàm số y=tan u  trên $(-\frac{\pi}{2}; \frac{\pi}{2}$

Ta thấy $tan u\leq -\frac{4\pi}{5}$

<=> $\frac{\pi}{2}<u\leq -0,7$

Hay $-\frac{\pi}{2}<\frac{\pi}{12}(t-12)\leq -0,7$.

=> $t \in (6;9,3]$

Vậy bóng cây phủ qua vị trí tường rào N vào thời điểm từ 6 giờ dến khoảng 9,3 giờ (9 giờ 18 phút)

Tìm kiếm google: Giải SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo, giải toán 11 CTST, giải bài tập sách giáo khoa toán 11 chân trời sáng tạo, Giải SGK Bài tập cuối chương I

Xem thêm các môn học

Giải toán 11 CTST mới

PHẦN ĐẠI SỐ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ GIẢI TÍCH

CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

CHƯƠNG II. DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG, CẤP SỐ NHÂN

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

CHƯƠNG IV. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG. QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN

PHẦN THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

CHƯƠNG V. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM CHO MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

CHƯƠNG VIII: QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN

PHẦN THỐNG KÊ XÁC XUẤT

CHƯƠNG IX. XÁC SUẤT


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com