Bài 1: Cho dãy số...
Hướng dẫn trả lời:
a)
n | 10 | 20 | 50 | 100 | 1000 |
$u_{n}$ | 0,1 | 0,05 | 0,02 | 0,01 | 0,0001 |
b) $|u_{n}|=\frac{1}{n}$
$|u_{n}|<0,01$ <=> $\frac{1}{n}<0,01$ <=> n>100
$|u_{n}|<0,001$ <=> $\frac{1}{n}<0,001$ <=> n>1000
c)
Dựa vào trục số, ta thấy được khoảng cách từ $u_{n}$ đến 0 trở nên rất bé khi n trở nên rất lớn.
Bài 2: Tìm các giới hạn sau...
Hướng dẫn trả lời:
a) $\lim{\frac{1}{n^{2}}}=0$ với k nguyên dương bất kì.
b) $\lim{-\frac{3}{4}}^{n}=0$ vì $\lim{q^{n}}=0$, với q là số thực thoả mãn |q|<1, trong trường hợp này $q=\frac{-3}{4}$.
Bài 3: Cho dãy số...
Hướng dẫn trả lời:
a) $v_{n}=u_{n}-2=\frac{2n+1}{n}-2=\frac{1}{n}$
=> $\lim{v_{n}}=\lim{\frac{1}{n}}=0$
b) $u_{1}=\frac{2.1+1}{1}=3$
$u_{2}=\frac{5}{2}$
$u_{3}=\frac{7}{3}$
$u_{4}=\frac{9}{4}$
Bài 4: Tìm các giới hạn sau...
Hướng dẫn trả lời:
a) $\lim{(2+(\frac{2}{3})^{n}-2)}=\lim{(\frac{2}{3})^{n}}=0$
=> $\lim{(2+(\frac{2}{3})^{n})}=2$
b) $\lim{(\frac{1-4n}{n}-(-4))}=\lim{\frac{1}{n}}=0$
=> $\lim{(\frac{1-4n}{n})}=-4$.
Bài 1: Ở trên ta đã biết...
Hướng dẫn trả lời:
a) $\lim{3}=3$ (3 là hằng số)
$\lim{\frac{1}{n^{2}}}=0$
b) $\lim{(3+\frac{1}{n^{2}})}=\lim{3}+\lim{\frac{1}{n^{2}}} = 3$
Bài 2: Tìm các giới hạn sau...
Hướng dẫn trả lời:
a) $\lim{\frac{2n^{2}+3n}{n^{2}-1}}$
= $\lim{\frac{2+3.\frac{1}{n}}{1-\frac{1}{n^{2}}}}$
= $\frac{\lim{(2+3.\frac{1}{n})}}{\lim{(1-\frac{1}{n^{2}})}}$
= $\frac{\lim{2}+3\lim{\frac{1}{n}}}{\lim{1}-\lim{\frac{1}{n^{2}}}}$
= 2
b) $\lim{\frac{\sqrt{4n^{2}+3}}{n}}$
= $\lim{\sqrt{\frac{4n^{2}+3}{n^{2}}}}$
= $\sqrt{\lim{(4+\frac{3}{n^{2}})}}$
= $\sqrt{\lim{4}+3.\lim{\frac{1}{n^{2}}}}$ = 2
Bài 1: Từ một hình vuông có cạnh bằng 1, tô màu một nửa hình vuông, rồi tô màu một nửa còn lại, và cứ tiếp tục như...
Hướng dẫn trả lời:
a) ($u_{k}$) là cấp số nhân với $u_{1}=\frac{1}{2}$, $q =\frac{1}{2}$
$u_{k}=u_{1}.q^{k-1}=\frac{1}{2^{k}}$
b) $S_{n}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^{2}}+\frac{1}{2^{3}}+…+\frac{1}{2^{n}}$
= $\frac{1}{2}.\frac{1-\frac{1}{2^{n}}}{1-\frac{1}{2}}=1-\frac{1}{2^{n}}$
c) $\lim{S_{n}}=\lim{(1-\frac{1}{2^{n}})}=\lim{1}-\lim{\frac{1}{2^{n}}}=1$
Vậy giới hạn này bằng diện tích của hình vuông ban đầu.
Bài 2: Tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn...
Hướng dẫn trả lời:
Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có $u_{1}=1$ và $q=\frac{1}{3}$
S = $1+\frac{1}{3}+(\frac{1}{3})^{2}+…+(\frac{1}{3})^{n}+…1+\frac{1}{3}+(\frac{1}{3})^{2}+…+(\frac{1}{3})^{n}+… $
= $\frac{1}{1-\frac{1}{3}}=\frac{3}{2}$.
Bài 3: Từ tờ giấy, cắt một hình tròn bán kính R (cm) như Hình 3a...
Hướng dẫn trả lời:
S = $\pi R^{2}+2\pi (\frac{R}{2})^{2}+4\pi (\frac{R}{4})^{2}+…+2^{n}\pi (\frac{R}{2^{n}})^{2}+...$
= $\pi R^{2}(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^{2}}+…+\frac{1}{2^{n}}+…)$
= $\pi R^{2}\frac{1}{1-\frac{1}{2}}$
= $2\pi R^{2}$
Bài 1: Dựng một dãy hình vuông bằng cách ghép từ các hình vuông...
Hướng dẫn trả lời:
a) Ta có: $u_{1}=1^{2}$; $u_{2}=2^{2}$; $u_{3}=3^{2}$
=> Phương thức tổng quát: $u_{n}=n^{2}$
$u_{n}=n^{2}>10000=100^{2}$ <=> n>100;
$u_{n}=n^{2}>1000000=1000^{2}$ <=> n>1000.
b) $u_{n}>S$ <=> $n^{2}>S$ <=> $n>\sqrt{S}$.
Vậy với những số tự nhiên $n>\sqrt{S}$ thì $u_{n}>S$.
Bài 1: Tìm các giới hạn sau...
Hướng dẫn trả lời:
a) $\lim{\frac{-2n+1}{n}}=\lim{(-2+\frac{1}{n})}=\lim{(-2)}+\lim{\frac{1}{n}}=-2$
b) $\lim{\frac{\sqrt{16n^{2}-2}}{n}}$
= $\lim{\sqrt{\frac{16n^{2}-2}{n^{2}}}}=\lim{\sqrt{16-\frac{2}{n^{2}}}}$
= $\sqrt{\lim{(16-\frac{2}{n^{2}})}}$
= $\sqrt{\lim{16}-2\lim{\frac{1}{n^{2}}}}$ =4
c) $\lim{\frac{4}{2n+1}}$
= $\lim{\frac{\frac{4}{n}}{\frac{2n+1}{n}}}$
= $\frac{4.\lim{\frac{1}{n}}}{\lim{2}+\lim{\frac{1}{n}}}$=0
d) $\lim{\frac{n^{2}-2n+3}{2n^{2}}}$
= $\lim{(\frac{1}{2}-\frac{1}{n}+\frac{3}{2n^{2}})}$
= $\lim{\frac{1}{2}}-\lim{\frac{1}{n}}+\frac{3}{2}\lim{\frac{1}{n^{2}}}$
= $\frac{1}{2}$.
Bài 2: Tính tổng của các cấp số nhân lùi vô hạn sau...
Hướng dẫn trả lời:
a) Đây là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có $u_{1}=-\frac{1}{2}$ và $q=-\frac{1}{2}$
$-\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+…+(-\frac{1}{2})^{n}+…$
= $-\frac{1}{2}.\frac{1}{1-(-\frac{1}{2})}$
= $-\frac{1}{3}$
b) Đây là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có $u_{1}=\frac{1}{4}$ và $q=\frac{1}{4}$
$\frac{1}{4}+\frac{1}{16}+\frac{1}{64}+…+(\frac{1}{4})^{n}+…$
= $\frac{1}{4}.\frac{1}{1-\frac{1}{4}}$
= $\frac{1}{3}$
Bài 3: Viết số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,444... dưới dạng một phân số
Hướng dẫn trả lời:
0,444… = 0,4+0,04+0,004+…
= $0,4(1+\frac{1}{10}+\frac{1}{10^{2}}+… )$
= $0,4.\frac{1}{1-\frac{1}{10}}$
= $0,4.\frac{10}{9}$
= $\frac{4}{9}$
Bài 4: Từ hình vuông đầu tiên có cạnh bằng...
Hướng dẫn trả lời:
a) Hình vuông thứ n có độ dài cạnh a => Hình vuông thứ n+1 có độ dài cạnh
$\frac{a\sqrt{2}}{2}=\frac{a}{\sqrt{2}}$.
Từ đó, hình vuông lần lượt có độ dài cạnh là: 1; $\frac{1}{\sqrt{2}}$; $\frac{1}{(\sqrt{2})^{2}}$; $\frac{1}{(\sqrt{2})^{3}}$;…; $\frac{1}{(\sqrt{2})^{n}}$;….
=> Ta có công thức tổng quát: $u_{n}=\frac{1}{(\sqrt{2})^{n-1}}$
Diện tích của hình vuông thứ n là $a_{n}=(u_{n})^{2}=\frac{1}{2^{n-1}}$
=> $S_{n}=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^{2}}+…+\frac{1}{2^{n-1}}$
= $1.\frac{1-\frac{1}{2^{n}}}{1-\frac{1}{2}}$
= $2(1-\frac{1}{2^{n}})$
$\lim{S_{n}}=\lim{(2(1-\frac{1}{2^{n}}))}=2(1-\lim{(\frac{1}{2})^{n}}=2$
b) Chu vi của hình vuông thứ n là
$p_{n}=4u_{n}=\frac{4}{(\sqrt{2})^{n-1}}$
=> $Q_{n}=4[1+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{(\sqrt{2})^{2}}+\frac{1}{(\sqrt{2})^{3}}+…+\frac{1}{(\sqrt{2})^{n-1}}]$
= $4.\frac{1-\frac{1}{(\sqrt{2})^{n}}}{1-\frac{1}{\sqrt{2}}}$
$\lim{Q_{n}}=\frac{4}{1-\frac{1}{\sqrt{2}}}$
= $\frac{4\sqrt{2}}{\sqrt{2}-1}=4\sqrt{2}(\sqrt{2}+1)=4(2+\sqrt{2})$
Bài 5: Xét quá trình tạo ra hình có chu vi vô cực và diện tích bằng 0 như sau...
Hướng dẫn trả lời:
a) $S_{n}=5^{n}.(\frac{1}{3^{n}})^{2}=5^{n}.\frac{1}{9^{n}}=(\frac{5}{9})^{n}$, n=1,2,3,…
=> $\lim{S_{n}}=\lim{(\frac{5}{9})^{n}}=0$
b) $p_{n}=5^{n}.4.\frac{1}{3^{n}}=4(\frac{5}{3})^{n}$, n=1,2,3,…
Vì $\lim{\frac{1}{4(\frac{5}{3})^{n}}=\frac{1}{4}\lim{(\frac{3}{5})^{n}}}=0$ và $4(\frac{5}{3})^{n}>0$ $\forall$ n
=> $\lim{ p_{n}}=\lim{(4(\frac{5}{3})^{n})}$ = $+\infty$