Bài 1: Cho số thực t và M là điểm biểu diễn của góc lượng giác có số đo...
Hướng dẫn trả lời:
a) Với mỗi số thực t, góc lượng giác t rad được biểu diễn bởi một điểm duy nhất trên đường tròn lượng giác. Với mỗi điểm M xác định, ta cũng chỉ có 1 tung độ và hoành độ duy nhất.
Do đó xác định duy nhất giá trị sint và cost.
b) Nếu $t\neq \frac{\pi}{2}+k\pi, k\in Z$ thì cost ≠ 0. Ta có: $tant=\frac{sint}{cost}$
Nếu $t\neq \pi+k\pi, k\in Z$ thì sint≠0. Ta có: $cott=\frac{cost}{sint}$
Như vậy y=sint,y=cost,y=tant và y=cott là các hàm số.
Bài 1: Xét hai hàm số...
Hướng dẫn trả lời:
a) Ta thấy: y(-1)=y(1) và y(-2)=y(2).
Đồ thị hàm số $y=x^{2}$ đối xứng qua trục Oy.
Nhận xét: Điều này có được vì giá trị $y=x^{2}$ tại x và -x là bằng nhau $∀x \in R$.
b) Ta thấy: y(-1)=-y(1) và y(-2)=-y(2).
Đồ thị hàm số y=2x đối xúng qua gốc tọa độ O.
Nhận xét: Điều này có được vì giá trị y=2x tại x và -x là đối nhau $∀x \in R$.
Bài 2: Chứng minh rằng hàm...
Hướng dẫn trả lời:
+) Hàm số y=sinx có tập xác định D = R.
$∀x \in R$ thì $-x\in R$ và sin(-x)=-sinx.
=> y=sinx là hàm số lẻ.
+) Hàm số y=cotx có tập xác định D = R∖{kπ∣k $\in$ Z).
$∀x \in kπ $,$k \in Z$ thì -x≠-kπ, $k\in Z$ và cot(-x)=-cotx.
=> y=cotx là hàm số lẻ.
Bài 3: Hãy chỉ ra một số thực...
Hướng dẫn trả lời:
$T = 2\pi$ hoặc một bội bất kì của $2\pi$. Như vậy giá trị của hàm số sin lặp lại trên từng đoạn có độ dài $2\pi$.
Bài 4: Xét tính tuần hoàn của...
Hướng dẫn trả lời:
+) Hàm số y=cosx (D = R)
Đây là hàm số tuần hoàn vì $∀x \in R$ ta có $x+2\pi \in R$ và $cos(x+2\pi)=cosx$.
+) Hàm số y=cotx (D = R∖{kπ∣ $k \in Z$)
Đây là hàm số tuần hoàn vì với mọi $x \in R$∖${kπ∣k \in Z}$ ta có $x+\pi \in R$∖${kπ∣k \in Z}$ và $cot(x+\pi)=cotx$.
Bài 1: Hoàn thành bảng giá trị sau đây...
Hướng dẫn trả lời:
x | $-\pi$ | $-\frac{5\pi}{6}$ | $-\frac{2\pi}{3}$ | $-\frac{\pi}{2}$ | $-\frac{\pi}{3}$ | $-\frac{\pi}{6}$ | 0 | $\frac{\pi}{6}$ | $\frac{\pi}{3}$ | $\frac{\pi}{2}$ | $\frac{2\pi}{3}$ | $\frac{5\pi}{6}$ | $\pi$ |
y=sinx | 0 | -$\frac{1}{2}$ | -$\frac{\sqrt{3}}{2}$ | -1 | -$\frac{\sqrt{3}}{2}$ | -$\frac{1}{2}$ | 0 | $\frac{1}{2}$ | $\frac{\sqrt{3}}{2}$ | 1 | $\frac{\sqrt{3}}{2}$ | $\frac{1}{2}$ | 0 |
Bài 2: Hoàn thành bảng giá trị sau...
Hướng dẫn trả lời:
x | $-\pi$ | $-\frac{5\pi}{6}$ | $-\frac{2\pi}{3}$ | $-\frac{\pi}{2}$ | $-\frac{\pi}{3}$ | $-\frac{\pi}{6}$ | 0 | $\frac{\pi}{6}$ | $\frac{\pi}{3}$ | $\frac{\pi}{2}$ | $\frac{2\pi}{3}$ | $\frac{5\pi}{6}$ | $\pi$ |
y=cosx | -1 | -$\frac{\sqrt{3}}{2}$ | -$\frac{1}{2}$ | 0 | $\frac{1}{2}$ | $\frac{\sqrt{3}}{2}$ | 1 | $\frac{\sqrt{3}}{2}$ | $\frac{1}{2}$ | 0 | -$\frac{1}{2}$ | -$\frac{\sqrt{3}}{2}$ | -1 |
Hướng dẫn trả lời:
a)
b) Xét trên đoạn [$-\frac{\pi}{2}$; $\pi$]
Tại điểm có hoành độ x=0 thì hàm số đạt giá trị lớn nhất là y=1 .
c) Khi x∈ [$-\frac{\pi}{4}$;$\frac{\pi}{4}$] thì$ sin (x-\frac{\pi}{4})<0$.
Bài 4: Li độ s (cm) của một con lắc...
Hướng dẫn trả lời:
Trong 3 giây đầu, ta có 0≤t≤3, nên 0≤πt≤3.
Đặt x=πt và từ đồ thị hàm số côsin, ta có đồ thị hàm s=2cosx trên đoạn $[0;3\pi]$ như sau:
Ta thấy s đạt giá trị lớn nhất <=> x=0 hoặc $x=2\pi$. Khi đó t=0 hoặc t=2.
Bài 5: Hoàn thành bảng giá trị sau đây...
Hướng dẫn trả lời:
x | $-\frac{\pi}{3}$ | $-\frac{\pi}{4}$ | $-\frac{\pi}{6}$ | 0 | $\frac{\pi}{6}$ | $\frac{\pi}{4}$ | $\frac{\pi}{3}$ |
y=tanx | -$\sqrt{3}$ | -1 | -$\frac{\sqrt{3}}{3}$ | 0 | $\frac{\sqrt{3}}{3}$ | 1 | $\sqrt{3}$ |
Bài 6: Hoàn thành bảng giá trị sau đây...
Hướng dẫn trả lời:
x | $\frac{\pi}{6}$ | $\frac{\pi}{4}$ | $\frac{\pi}{3}$ | $\frac{\pi}{2}$ | $\frac{2\pi}{3}$ | $\frac{3\pi}{4}$ | $\frac{5\pi}{6}$ |
y=cotx | $\sqrt{3}$ | 1 | $\frac{\sqrt{3}}{3}$ | 0 | -$\frac{\sqrt{3}}{3}$ | -1 | -$\sqrt{3}$ |
Bài 7: Cho hàm số...
Hướng dẫn trả lời:
a)
b)
Ta thấy đồ thị hàm số y=cot x cắt đường thẳng y=2 tại hai điểm phân biệt. Do đó, có hai giá trị x mà tại đó giá trị hàm số bằng 2.
Bài 8: Trong Địa lí, phép chiếu hình trụ được sử dụng...
Hướng dẫn trả lời:
Điểm nằm cách xích đạo 20 cm có y=20 hoặc y=-20, nghĩa là $tantan(\frac{\pi}{180}\varphi )=1$ hoặc $tantan(\frac{\pi}{180}\varphi )=-1$
Vì $-90<\varphi <90$ nên $-\frac{\pi}{2}<\frac{\pi}{180}\varphi<\frac{\pi}{2}$.
Đặt $x=\frac{\pi}{180}\varphi$ và ta có đồ thị hàm số y=tanx trên khoảng $(-\frac{\pi}{2}; \frac{\pi}{2})$
Ta thấy:
y=1 khi $x=\frac{\pi}{4}$ => $\varphi =45$; y=-1 khi $x=-\frac{\pi}{4}$ => $\varphi =-45$.
Bài 1: Các hàm số dưới đây...
Hướng dẫn trả lời:
a) y=5x +1, tập xác định D = R.
∀$x \in R$ thì $-x \in R$ và 5(-x) +1=5x +1
=> Đây là hàm số chẵn
b) y=coscosx+sinsinx , tập xác định D = R.
∀$x \in R$ thì -$x \in R$và $coscos(-x)+sinsin(-x) =coscos x-sinsin x $
=> Đây là hàm không chẵn, không lẻ
c) y=tan 2x , tập xác định là $D=R\{\frac{\pi}{4}+\frac{k\pi}{2}$, $k\in R$.
∀$x \in D$ thì -$x \in D$ và 5(-x) +1=5x +1
=> Đây là hàm số lẻ
Bài 2: Tìm tập xác định của các hàm số sau...
Hướng dẫn trả lời:
a) Hàm số xác định khi cosx≠0 <=> $x\neq \frac{\pi}{2}+k\pi$, $k \in Z$.
Tập xác định $D=R∖{\frac{\pi}{2}+k\pi | k \in Z}$.
b) Hàm số xác định khi $x +\frac{\pi}{4}\neq \frac{\pi}{2}+k\pi$, $k \in Z$ <=> $x\neq \frac{\pi}{4}+k\pi$; $k \in Z$
Tập xác định $D=R∖{\frac{\pi}{4}+k\pi | k \in Z}$.
c) Vì $0≤sin^{2}x≤1$ ∀ $x \in R$, nên $2-sin^{2}x\neq 0$ ∀ $x \in R$.
Tập xác định D=R.
Bài 3: Tìm tập giá trị của hàm...
Hướng dẫn trả lời:
∀ $x \in R$ có -1≤cos x≤1 => $2.(-1)+1≤2 cos x+1≤2.1+1$
Vậy tập giá trị của hàm số là [-1;3].
Bài 4: Dựa vào đồ thị của hàm số...
Hướng dẫn trả lời:
Ta có đồ thị hàm số:
Trên đoạn $[-\pi;\pi]$, $sinx=\frac{1}{2}$ => $x=\frac{\pi}{6}$ hoặc $x=\frac{5\pi}{6}$.
Bài 5: Khi đu quay hoạt động, vận tốc theo phương ngang...
Hướng dẫn trả lời:
a) Ta có vx ∈ [-0,3;0,3] ∀ $\alpha \in R$.
=> Giá trị lớn nhất của vx là 0,3 m/s, giá trị nhỏ nhất của vx là -0,3 m/s.
b)
Vì vx=0,3sin$\alpha$ nên vx tăng khi và chỉ khi sin tăng.
Do đó, dựa vào đồ thị trên, vận tốc vx tăng <=> $0<\alpha<\frac{\pi}{2}$, $\frac{3\pi}{2}<\alpha<2\pi$.
Bài 6: Khoảng cách từ tâm một guồng nước đến mặt nước...
Hướng dẫn trả lời:
a)
Chiều cao của của gàu G với mặt nước là: $h(\alpha)=3+3sin\alpha=3(1+sin\alpha)$
b) Vận tốc góc của gàu là $\omega=\frac{2\pi}{30}=\frac{\pi}{15}$(rad/s).
Góc quay của gàu G là $\alpha=\omega t=\frac{\pi}{15}t$.
Trong 1 phút đầu, ta có 0≤t≤60 (giây) suy ra $0≤\alpha≤4\pi$.
Vì $h(\alpha)=1,5$ nên $sin\alpha=-\frac{1}{2}$.
Xét đồ thị hàm số $y=sin\alpha$ trong đoạn $[0;4\pi]$ như hình, ta thấy có bốn giá trị thoả mãn là $\alpha \in {\frac{7\pi}{6};\frac{11\pi}{6};\frac{19\pi}{6};\frac{23\pi}{6}}$
Do đó t ∈ {17,5;27,5;47,5;57,5}.
Bài 7: Trong Hình 13, một chiếc máy bay A bay ở độ cao...
Hướng dẫn trả lời:
a) Xét △AHT vuông tại H, có
TH = xH=AHcot$\alpha$=500cot$\alpha$.
b) Dựa vào đồ thị hàm số y=cot$\alpha$, ta thấy
$\frac{\pi}{6}<\alpha<\frac{2\pi}{3}$ <=> $-\frac{\sqrt{3}}{3} <cot\alpha<\sqrt{3}$
=> $-\frac{500\sqrt{3}}{3} <500cot\alpha<500\sqrt{3}$ <=> -288,7<xH<866 (m).