Bài 1: Xác định và so sánh tập nghiệm của các phương trình sau:
Hướng dẫn trả lời:
a) $S_{1}={1}$
b) $S_{2}={-1; 1}$
c) ĐKXĐ: $x\geq0; S_{3}={1}$
=> $S_{1}=S_{3}\neq S_{2}$
Bài 2: Chỉ ra lỗi sai trong ...
Hướng dẫn trả lời:
Phép biến đổi đầu tiên không là biến đổi tương đương, do khi chia cả hai vế của phương trình cho x=0 thì làm mất đi nghiệm này.
Phương trình đầu tiên có hai nghiệm $S_{1}={0; 2}$ còn phương trình thứ hai chỉ có nghiệm $S_{2}={0}$.
Bài 1:
a) Có giá trị nào của x...
Hướng dẫn trả lời:
a) $\forall x \in R$, ta có $-1\leq sinx \leq1$
=> Không có giá trị nào của x để sinx=1,5.
b) Đường thẳng vuông góc trục sin tại điểm 0,5 cắt đường tròn lượng giác tại hai điểm M và N
=> M và N là điểm biểu diễn các góc lượng giác x có sinx=0,5.
Các góc lượng giác đó lần lượt là $\frac{\pi}{6}+k2\pi$ và $\frac{5\pi}{6}+k2\pi, k \in Z$
Bài 2: Giải các phương trình sau...
Hướng dẫn trả lời:
a) $sinx=\frac{\sqrt{3}}{2}$ <=> $sinx=sin\frac{\pi}{3}$
<=> $x=\frac{\pi}{3}+k2\pi, k \in Z$ hoặc $x=\frac{2\pi}{3}+k2\pi, k \in Z$
b) $sin(x+30^{\circ})=sin(x+60^{\circ})$
<=> $ x+30^{\circ}= x+60^{\circ}+k360^{\circ}, k \in Z$ hoặc
$x+30^{\circ}=180^{\circ}-x-60^{\circ}+k360^{\circ}, k \in Z$
<=> $x+30^{\circ}=120^{\circ}-x+k360^{\circ}, k \in Z$
<=> $x=45^{\circ}+k180^{\circ}, k \in Z$
Bài 1: Trong Hình 3, những điểm nào trên...
Hướng dẫn trả lời:
M và N là điểm biểu diễn các góc lượng giác x có $cosx=-\frac{1}{2}$
Điểm M, N lần lượt có các góc lượng giác là $\frac{2\pi}{3}+k2\pi$ và $-\frac{2\pi}{3}+k2\pi, k \in Z$
Bài 2: Giải các phương trình sau...
Hướng dẫn trả lời:
a) cosx=-3 vô nghiệm
b) $cosx=cos15^{\circ}$
<=> $x+15^{\circ}+k360^{\circ}, k \in Z$ hoặc
$x=-15^{\circ}+k360^{\circ}, k \in Z$
c) $cos(x+\frac{\pi}{12})=cos\frac{3\pi}{12}$
<=> $x+\frac{\pi}{12}=\frac{3\pi}{12}+k2\pi, k \in Z$ hoặc
$x+\frac{\pi}{12}=-\frac{3\pi}{12}+k2\pi, k \in Z$
<=> $x=\frac{\pi}{6}+k2\pi, k \in Z$ hoặc
$x=-\frac{\pi}{3}+k2\pi, k \in Z$
Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho T là điểm...
Hướng dẫn trả lời:
Đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm $T(1; \sqrt{3})$ cắt đường tròn lượng giác tại hai điểm M và N
M và N là điểm biểu diễn góc lượng giác lần lượt là $\frac{\pi}{3}+k\pi, k \in Z$, $-\frac{2\pi}{3}+k\pi, k \in Z$
Bài 2: Giải các phương trình sau...
Hướng dẫn trả lời:
a) tanx=0
<=> $x=k\pi, k \in Z$
b) $tan(30^{\circ}-3x)=tan75^{\circ}$
<=> $30^{\circ}–3x=75^{\circ}+k180^{\circ}, k \in Z$
<=> $x=-15^{\circ}+k60^{\circ}, k \in Z$
Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy...
Hướng dẫn trả lời:
Đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm C(-1; 1) cắt đường tròn lượng giác tại hai điểm M và N.
Công thức tổng quát của các góc lượng giác đó là $-\frac{\pi}{4}+k\pi, k \in Z$
Bài 2: Giải các phương trình sau...
Hướng dẫn trả lời:
a) cotx=1
<=> $x=\frac{\pi}{4}+k\pi, k \in Z$
b) $cotx(3x+30^{\circ})=tan75^{\circ}$
<=> $3x+30^{\circ}=75^{\circ}+k180^{\circ}, k \in Z$
$x=15^{\circ}+k60^{\circ}, k \in Z$
Bài 1: Sử dụng máy tính cầm tay để giải các phương trình sau...
Hướng dẫn trả lời:
a) cosx=0,4
<=> $x\approx 1,16+k2\pi, k \in Z$ hoặc $x\approx -1,16+k2\pi, k \in Z$
$S={1,16+k2\pi; -1,16+k2\pi, k \in Z}$
b) $tanx=\sqrt{3}$
<=> $x=\frac{\pi}{3}+k\pi, k \in Z$
$S=\frac{\pi}{3}+k\pi, k \in Z$
Bài 2: Quay lại bài toán khởi động...
Hướng dẫn trả lời:
|x|=10 <=> $17cos5\pi t=10$ hoặc $17cos5\pi t=-10$
+) $17cos5\pi t=10$
<=> $cos5\pi t=\frac{10}{17}$
<=> $5\pi t\approx0,94+k2\pi, k \in Z$ hoặc $5\pi t\approx-0,94+k2\pi, k \in Z$
<=> $t\approx0,06+0,4k, k \in Z$ hoặc $t\approx-0,06+0,4k, k \in Z$
+) $17cos5\pi t=-10$
<=> $cos5\pi t=-\frac{10}{17}$
<=> $5\pi t\approx2,2+k2\pi, k \in Z$ hoặc $5\pi t\approx-2,2+k2\pi, k \in Z$
<=> $t\approx0,14+0,4k, k \in Z$ hoặc $t\approx-0,14+0,4k, k \in Z$
Bài 1: Giải các phương trình lượng giác sau...
Hướng dẫn trả lời:
a) $sin2x=\frac{1}{2}$
<=> $2x=\frac{\pi}{6}+k2\pi, k \in Z$ hoặc $2x=\frac{5\pi}{6}+k2\pi, k \in Z$
<=> $x=\frac{\pi}{12}+k\pi, k \in Z$ hoặc $x=\frac{5\pi}{12}+k\pi, k \in Z$
b) $sin(x-\frac{\pi}{7})=sin\frac{2\pi}{7}$
<=> $x-\frac{\pi}{7}=\frac{2\pi}{7}+k2\pi, k \in Z$ hoặc $x-\frac{\pi}{7}=\frac{5\pi}{7}+k2\pi, k \in Z$
<=> $x=\frac{3\pi}{7}+k2\pi, k \in Z$ hoặc $x=\frac{6\pi}{7}+k2\pi, k \in Z$
c) $sin4x-cos(x+\frac{\pi}{6})=0$
<=> $sin4x=cos(x+\frac{\pi}{6})$
<=> $sin4x=sin(\frac{\pi}{3}-x)$
Bài 2: Giải các phương trình lượng giác sau...
Hướng dẫn trả lời:
a) $cos(x+\frac{\pi}{3})=\frac{\sqrt{3}}{2}$
<=> $x+\frac{\pi}{3}$ = $\frac{\pi}{6}+k2\pi$ , $k \in Z$
hoặc $x+\frac{\pi}{3}$ = $-\frac{\pi}{6}+k2\pi$ , $k \in Z$
<=> $x=-\frac{\pi}{6}+k2\pi$ , $k \in Z$
hoặc $x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi$ , $k \in Z$
b) $cos4x=cos\frac{5\pi}{12}$
<=> $4x=\frac{5\pi}{12}+k2\pi$ , $k \in Z$
hoặc $4x=-\frac{5\pi}{12}+k2\pi$ , $k \in Z$
<=> $x=\frac{5\pi}{48}+k\frac{\pi}{2}$ , $k \in Z$
hoặc $x=-\frac{5\pi}{48}+k\frac{\pi}{2}$ , $k \in Z$
c) $cos^{2}x=1$
<=> cosx=1 hoặc cosx=-1
<=> $x=k\pi$, $k \in Z$
Bài 3: Giải các phương trình lượng giác sau...
Hướng dẫn trả lời:
a) $tanx=tan55^{\circ}$ (ĐKXĐ: $x\neq90^{\circ}+k180^{\circ}$)
<=> $x= 55^{\circ}+k180^{\circ}, k \in Z$
b) $tan(2x+\frac{\pi}{4})=0$ (ĐKXĐ: $x\neq\frac{\pi}{8}+k\pi, k \in Z$)
<=> $2x+\frac{\pi}{4}=k\pi, k \in Z$
<=> $x=-\frac{\pi}{8}+k\frac{\pi}{2}, k \in Z$
Bài 4: Giải các phương trình lượng giác sau...
Hướng dẫn trả lời:
a) $cot(\frac{1}{2}x+\frac{\pi}{4}=-1$ (ĐKXĐ: $x\neq\frac{-\pi}{2}+k2\pi, k \in Z$)
<=> $\frac{1}{2}x+\frac{\pi}{4}=-\frac{\pi}{4}+k\pi, k \in Z$
<=> $x=-\pi+k2\pi, k \in Z$
b) $cot3x=-\frac{\sqrt{3}}{3}$ (ĐKXĐ: $x\neq k\frac{\pi}{3}, k \in Z$)
<=> $3x=-\frac{\pi}{3}+k\pi, k \in Z$
<=> $x=-\frac{\pi}{9}+k\frac{\pi}{3}, k \in Z$
Bài 5: Tại các giá trị nào của x thì đồ thị hàm số y = cosx và y = sinx giao nhau...
Hướng dẫn trả lời:
cosx=sinx <=> tanx=1 (hiển nhiên $cosx\neq0$ )
<=> $x=\frac{\pi}{4}+k\pi, k \in Z$
Bài 6: Trong Hình 9, khi được kéo ra khỏi vị trí cân bằng ở điểm O và buông tay...
Hướng dẫn trả lời:
$s=-5\sqrt{3}$
<=> $10sin(10t+\frac{\pi}{2})$ = $-5\sqrt{3}$
<=> $sin(10t +\frac{\pi}{2})$ = $-\frac{\sqrt{3}}{2}$
<=> $10t +\frac{\pi}{2}$ = $-\frac{\pi}{3}+k2\pi$ , $k \in Z$
Hoặc $10t +\frac{\pi}{2}$ = $\frac{4\pi}{3}+k2\pi$ , $k \in Z$
<=> $t=-\frac{\pi}{12}+k\frac{\pi}{5}$, $k \in Z$
Hoặc $t=\frac{\pi}{12}+k\frac{\pi}{5}$, $k \in Z$
Vậy tại $t=-\frac{\pi}{12}+k\frac{\pi}{5}$, $k \in Z$ và $t=\frac{\pi}{12}+k\frac{\pi}{5}$, $k \in Z$ thì $s=-5\sqrt{3}$
Bài 7: Trong Hình 10, ngọn đèn trên hải đăng H cách bờ biển yy' một khoảng...
Hướng dẫn trả lời:
a) Góc quay của đèn hải đăng sau t giây là $\alpha=\frac{\pi}{10}t$ rad.
=> $y_{M}=tan\alpha=tan\frac{\pi}{10}t$ (km).
b) Đèn chiếu vào ngôi nhà N <=> $y_{M}=-1$ hay $tan\frac{\pi}{10}t=-1$.
$tan\frac{\pi}{10}t=-1<=>\frac{\pi}{10}t=\frac{3\pi}{4}+k\pi, k \in Z$ (vì t>0 nên ta chi xét $k\geq0$)
<=> $t=7,5+10k, k \in N$.