Hướng dẫn giải nhanh Toán 11 CTST Bài tập cuối chương IV

Baivan.net sẽ đưa ra lời giải nhanh, ngắn gọn chuẩn xác môn toán 11 bộ sách chân trời sáng tạo Bài tập cuối chương IV. Đa thức nhiều biến. Học sinh kéo xuống để tham khảo. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt hiệu quả cao trong học tập

BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 9: Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Gọi M và N lần lượt...

Hướng dẫn trả lời:

Do các mặt đối diện của hình hộp song song nên (MNO) cắt các mặt đối diện của hình hộp theo từng cặp giao tuyến song song.

Qua O vẽ đường thẳng PQ//DD' và cắt C'D' tại P, cắt DC tại Q.

=> mp(MNO) = mp(MNPQ)

Ta được các giao tuyến là MN,NP,PQ,QM.

Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Gọi M và N lần lượt...

Bài 10: Cho hình chóp S.ABCD với ABCD là hình thoi cạnh a...

Hướng dẫn trả lời:

Cho hình chóp S.ABCD với ABCD là hình thoi cạnh a...

a) Ta có (SAB) cắt hai mặt phẳng song song () và (SAD) theo hai giao tuyến song song SA và MQ. Tương tự, ta cũng có NP//SD,MN//AD.

Ta có BC//AD//MN 

=> giao tuyến của (SBC) và () là QP thoả mãn OP//BC//MN. 

Gọi d là giao tuyến của (SAB) và (SDC) ta có d đi qua S và d//AB//DC.

Gọi O là giao diểm của MQ và NP, ta có O thuộc d.

Tứ giác SOMA là hình bình hành => OM=SA=a. 

Tương tự ta có ON=a,MN=a.

△OMN là tam giác đều có cạnh bằng a,PQ//MN

=> MNPQ là hình thang cân.

b) Ta có $\frac{MQ}{SA}=\frac{BM}{BA}$ => $MQ=a-x$

=> $NP=MQ=a-x$.

Ta có △OMN và △OPQ là hai tam giác đều có cạnh là a và x, suy ra:

S△MNPQ=S△OMN-S△OPQ=$(a^{2}-x^{2})\frac{\sqrt{3}}{4}$

Bài 11: Cho mặt phẳng ($\alpha$) và hai đường thẳng chéo nhau a,b...

Hướng dẫn trả lời:

Cho mặt phẳng ($\alpha$) và hai đường thẳng chéo nhau a,b...

a) Ta có MN//($\alpha$), (MNCA) ∩ ($\alpha$) = AC thoả mãn MN//AC 

Xét tứ giác MNCA, có: 

MN//AC (cmt)

AM // NC

=> MNCA là hình bình hành.

b) Gọi b' là giao tuyến của mặt phẳng ($\alpha$) và mặt phẳng (P) đi qua b và song song với a. Ta có (P) cố định => b' cố định. 

Ta lại có NC//a => C thuộc (P). 

Do C là điểm chung của hai mặt phẳng (P) và ($\alpha$) => C di động trên b'.

c) Ta có MN=AC, suy ra MN ngắn nhất khi và chỉ khi AC ngắn nhất. Vậy $AC \perp b'$.

Bài 12: Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF nằm trong hai mặt...

Hướng dẫn trả lời:

Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF nằm trong hai mặt...

a) Gọi O là giao điểm của hai đường chéo của hình bình hành ABCD, ta có AO là đường trung tuyến của △ADB và $\frac{AM}{AO}=\frac{2AM}{AC}=\frac{2}{3}$

=> M là trọng tâm của △ABD. 

Tương tự, N là trọng tâm của △ABE.

Gọi I là trung điểm của AB thì M,N lần lượt thuộc DI,EI.

Xét △IDE có $\frac{IM}{ID}=\frac{IN}{IE}=\frac{1}{3}$ nên MN//DE.

b) Ta có $\frac{AM_{1}}{AD}=\frac{2AM}{AC}=\frac{1}{3}=\frac{BN}{BF}=\frac{AN_{1}}{AF}$

=> M1N1//DF mà DF ⊂ (DEF)

Vậy M1N1//(DEF);

c) Ta có M1N1//DF, MM1//AB//EF

Mà DE, DF ⊂ (DEF) và MN, M1N1 ⊂ (MNN1M1); DE ∩ DF = E

=> MNN1M1//(DEF).

Tìm kiếm google: Giải SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo, giải toán 11 CTST, giải bài tập sách giáo khoa toán 11 chân trời sáng tạo, Giải SGK Bài tập cuối chương IV

Xem thêm các môn học

Giải toán 11 CTST mới

PHẦN ĐẠI SỐ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ GIẢI TÍCH

CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

CHƯƠNG II. DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG, CẤP SỐ NHÂN

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

CHƯƠNG IV. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG. QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN

PHẦN THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

CHƯƠNG V. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM CHO MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

CHƯƠNG VIII: QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN

PHẦN THỐNG KÊ XÁC XUẤT

CHƯƠNG IX. XÁC SUẤT


Copyright @2024 - Designed by baivan.net