Bài tập 4.35: Cho đường thẳng...
Hướng dẫn giải:
Đáp án C.
Lý thuyết: Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (P). Nếu mặt phẳng (Q) chứa a và cắt mặt phẳng (P) theo giao tuyến b thì b song song với a.
Bài tập 4.36: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành...
Hướng dẫn giải:
Đáp án B.
Hình bình hành ABCD có AC∩BD=O
Xét ∆SBD có
M là trung điểm của SD
O là trung điểm của BD
=> MO là đường trung bình của ∆SBD => MO//SB
O∈mpACM;M∈mp(ACM) => mp(ACM)⊃OM.
Mà SB//OM => SB//mp(ACM)
Bài tập 4.37: Cho hình hộp ABCD⋅A′B′C′D′...
Hướng dẫn giải:
Đáp án D.
Ta có: AA'//BB'//CC'//DD' (ABCD.A'B'C'D' là hình hộp)
Xét tứ giác BDD'B' có
DD' // BB' và DD' = BB'
=> BDD'B' là hình bình hành => B'D' // BD hay B'D' //mp (BDC').
Lại có: A'B' // C'D' và A'B' = C'D' (A'B'C'D' là hình bình hành)
A'B' // AB và A'B'=AB (ABB'A' là hình bình hành)
=> AB // C'D' và AB = C'D'
Mà BC' // AD' (ABC'D' là hình bình hành).
=> AD' //mp(BDC').
mp(AB'D') có
B'D'∩AD';B'D'//mp(BDC); AD'//mp(BDC')
=> mp(AB'D')//mp(BDC').
Bài tập 4.38: Cho ba mặt phẳng...
Hướng dẫn giải:
Đáp án A.
Ta có: (P), (Q), (R) đôi một song song
=> $\frac{AB}{A'B'}$=$\frac{BC}{B'C'}$=$\frac{AC}{A'c'}$(định lí Thalès)
=>$\frac{A'B'}{B'C'}$=$\frac{AB}{BC}$=$\frac{2}{3}$
Bài tập 4.39: Cho hình chóp S.ABCD có đáy...
Hướng dẫn giải:
Đáp án B.
Gọi AC∩BD=O
mp(SBD) có: SO∩MN=J
mp(SAC) có: AJ∩SC=K
Vì JMN => Jmp(AMN) => KAJ => Kmp(AMN)
Do đó SC∩mpAMN=K.
Xét ∆SBD có:
M là trung điểm của SB
N trung điểm của SD
=> MN là đường trung bình ∆SBD => MN//BD hay NJ//DO
Xét ∆SDO:
NJ//DO; N là trung điểm SD => J là trung diểm SO
Trong mp(SAC): Kẻ OE//AK, (ESC)
Xét ∆SOE :
JK//OE =>$\frac{SK}{SE}$=$\frac{SJ}{SO}$=$\frac{1}{2}$(định lí Thalès)
Do đó, K là trung điểm của SE
Chứng minh tương tự trong tam giác CAK => E là trung điểm của CK.
Vậy SK = KE = CE =>$\frac{SK}{SC}$=$\frac{1}{3}$
Bài tập 4.40: Cho hình hộp ABCD⋅A′B′C′D′...
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
Ta có:
+) B' là hình chiếu song song của chính nó lên (A'B'C'D') theo phương chiếu AA' (1).
+) AA'//BB'//CC'//DD' (ABCD.A'B'C'D' là hình hộp)
Vì DD' // AA' (cmt) => D' là hình chiếu song song của D lên (A'B'C'D') theo phương chiếu AA' (2).
Xét hình bình hành BCC'B' có
M, M' lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, B'C'
=>MM' là đường trung bình của hình bình hành => MM' // CC'
=> MM' // AA' (// CC')
Vậy M' là hình chiếu song song của điểm M lên (A'B'C'D') theo phương chiếu AA' (3).
Từ (1), (2) và (3) => ∆B'D'M' là hình chiếu của ∆B'DM qua phép chiếu song song trên (A'B'C'D') theo phương chiếu AA'.
Bài tập 4.41: Cho hình chóp S.ABCD...
Hướng dẫn giải:
a) Gọi AD∩BC=K
Ta có: SADSBC=SK
b) SABSAC=d, ở đó d là đường thẳng đi qua S và // AB.
c) SACSBD=SO
Bài tập 4.42: Cho hình lăng trụ tam giác...
Hướng dẫn giải:
a) Gọi Q là trung điểm của CC', K là giao điểm của QN và B'C
=> K=B'C∩mp(MNP)
b)
Xét ∆A'AB có
P là trung điểm của AA'
M là trung điểm của AB
=> PM là đường trung bình của ∆A'AB => PM // A'B hay PD // A'B.
Xét tứ giác A'PDB
PD // A'B (cmt)
A'P // BD (vì AA' // BB' ).
=> A'PDB là hình bình hành => A'P = BD.
Mà P là trung điểm của AA' nên A'P=$\frac{1}{2}$AA' => BD=$\frac{1}{2}$AA'
Mà P là trung điểm của AA' nên A'P=$\frac{1}{2}$AA' => BD=$\frac{1}{2}$AA'.
Lại có AA' = BB' (ABC.A'B'C' là hình lăng trụ tam giác).
=> BD=$\frac{1}{2}$BB' (1) => $\frac{BD}{B'D'}$=$\frac{1}{3}$(2).
Gọi E là trung điểm của B'C. Vì N là trung điểm của BC, do đó EN là đường trung bình của tam giác BB'C => EN // BB' và EN=$\frac{1}{2}$BB' (3)
Từ (1) và (3) suy ra EN = BD (4).
Từ (2) và (4) suy ra $\frac{EN}{B'D}$=$\frac{1}{3}$.
Xét ∆KDB' có
EN // B'D (vì EN // BB')
=> $\frac{KE}{KB}$=$\frac{EN}{B'D}$=$\frac{1}{3}$ (định lí Thalès)
=> KE=$\frac{1}{3}$KB'→KE=$\frac{1}{2}$EB'
Mà EB' = EC (E là trung điểm của B'C).
Do đó, KE=$\frac{1}{2}$EC => K là trung điểm của EC. Khi đó KC=$\frac{1}{2}$EC.
Mà EC=$\frac{1}{2}$B'C => KC=$\frac{1}{2}$.$\frac{1}{2}$B'C=$\frac{1}{4}$B’C.
Từ đó suy ra KC=$\frac{1}{3}$KB'
Vậy KB'KC=3
Bài tập 4.43: Cho hình chóp S.ABCD...
Hướng dẫn giải:
a) KM//CD với K∈SD => K=SD∩(ABM); $\frac{SK}{SD}$=$\frac{SM}{SC}$=$\frac{1}{3}$
b) Xét tứ giác AKMN, có:
KM//AN ; KM=AN => AKMN là hình bình hành
=> MN//AK mà AK(SAD) => MN//(SAD)
Bài tập 4.44: Cho hình chóp S.ABCD có đáy...
Hướng dẫn giải:
a) AG; CK cùng đi qua trung điểm P của SD.
Trong ∆ACP có GK//AC mà AC(ABCD) => GK//(ABCD)
b) MN//AB, EF//CD, AB//CD => MN//EF
Tương tự ta chứng minh được MF//NE
Xét tứ giác NMEF, có:
MN//EF (cmt)
MF//NE (cmt)
=> NMEF là hình bình hành.
Bài tập 4.45: Cho hình hộp ABCD⋅A′B′C′D′...
Hướng dẫn giải:
a) Ta có: BD//B'D' (BB'D'D là hình bình hành)
=> BD//(CB'D') mà A'B//CD' hay A'B//(CB'D')
=> (A'BD)//(CB'D')
Lấy K là trung điểm AB => (MNK)//(BB'D'D) => MN//(BB'D'D)
b) AC∩BD=O => AO là đường trung tuyến ∆A'BD
Hình bình hành ACC'A' có: A'O∩AC'=G => G=AC'∩(A'BD)
Hình bình hành ACC'A' có: O là trung điểm AC => G là trọng tâm ∆ACA'
=>$\frac{A'G}{A'O}$=$\frac{2}{3}$=> G là trọng tâm ∆A'BD
Bài tập 4.46: Cho tứ diện ABCD...
Hướng dẫn giải:
a) mp(P) đi qua M và // BC và AD.
Kẻ MN//BC , (NAC), MQ//AD, (Q∈BD), NK//AD, (K∈CD)
=> K là giao điểm của CD với (P)
b) Ta có: $\frac{KC}{CD}$=$\frac{CN}{AC}$=$\frac{BM}{AB}$=$\frac{3}{4}$