Hướng dẫn giải nhanh toán 11 KNTT bài: Bài tập cuối chương V

Baivan.net sẽ đưa ra giải pháp nhanh chóng, rút ​​gọn chuẩn xác môn toán 11 bộ sách cánh kết nối tri thức bài: Bài tập cuối chương V. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt hiệu quả cao trong học tập

A - TRẮC NGHIỆM

Bài tập 5.18: Cho dãy số...

Hướng dẫn giải:

Đáp án C.

$u_{n}$=$\sqrt{n^{2}+1}$-$\sqrt{n}$=($\sqrt{n^{2}(1+\frac{1}{n^{2}})}$-$\sqrt{n}$)

=[n($\sqrt{n^{2}(1+\frac{1}{n^{2}})}$-$\frac{1}{\sqrt{n}}$)]=+∞ => $u_{n}$=+∞

Bài tập 5.19: Cho...

Hướng dẫn giải:

2+$2^{2}$+...+$2^{n}$  là tổng của n số hạng đầu của cấp số nhân với $u_{1}$=2; d = q-2.

Do đó, 2+$2^{2}$+...+$2^{n}$=$\frac{u_{1}(1-q^{n})}{1-q}$=-2(1-$2^{n}$)

Khi đó, $u_{n}$=$\frac{2+2^{2}+...+2^{n}}{2^{n}}$=$\frac{2(1-2^{n})}{2^{n}}$=2-$\frac{1}{2^{n-1}}$

Vậy $u_{n}$=(2-$\frac{1}{2^{n-1}}$)=2

Bài tập 5.20: Cho cấp số nhân lùi vô hạn...

Hướng dẫn giải:

Đáp án C.

$u_{1}$=$\frac{2}{3}$;$u_{2}$=$\frac{2}{9}$

=> công bội q=$\frac{u_{2}}{u_{1}}$=$\frac{2}{9}$ : $\frac{2}{3}$=$\frac{1}{3}$

=> S=$\frac{u_{1}}{1-q}$

Bài tập 5.21: Cho hàm số...

Hướng dẫn giải:

Đáp án B.

f(x)=$\sqrt{x+1}$-$\sqrt{x-2}$=$\frac{(\sqrt{x+1})^{2}-(\sqrt{x+2})^{2}}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}}$=$\frac{(x+1)-(x+2)}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}}$=-$\frac{1}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}}$

=> f(x) =-$\frac{1}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}}$=0

Bài tập 5.22: Cho hàm số...

Hướng dẫn giải:

f(x) =$\frac{x-x^{2}}{\left | x \right |}$

Suy ra: $\frac{x-x^{2}}{x}$ khi x>0

$\frac{x-x^{2}}{-x}$  khi x<0  

Tương đương: 1-x  khi x>0 x-1  khi x<0  

=> f(x) =(1-x) =1

Bài tập 5.23: Cho hàm số...

Hướng dẫn giải:

Đáp án C.

f(x) =$\frac{x+1}{\left | x+1 \right |}$

DO đó: f(x)= $\frac{x+1}{x+1}$  khi x+1>0

và f(x)= $\frac{x+1}{-(x+1)}$ khi x+1<0

Suy ra f(x)=1  khi  x>-1  và f(x)=-1  khi x<-1  

D=(-∞;1)U(-1; +∞) 

Vậy hàm số đã cho liên tục trên (-∞;1)U(-1; +∞) 

Bài tập 5.24: Cho hàm số...

Hướng dẫn giải:

Đáp án B.

f(x) =$\frac{x^{2}+x-2}{x-1}$=(x+2) =3 

f(1)=a 

Để f(x) liên tục tại x=1 thì f(x) =f1⟺a=3

B - TỰ LUẬN

Bài tập 5.25: Cho dãy số...

Hướng dẫn giải:

Vì $\left | u_{n}-1 \right |$<$\frac{2}{n}$ và $\frac{2}{n}$ = 0

=> ($u_{n}$-1) =0 => $u_{n}$ =1

Bài tập 5.26: Tìm giới hạn của các dãy số sau...

Hướng dẫn giải:

a)$\frac{n^{2}}{3n^{2}+7n-2}$=$\frac{1}{3+\frac{7}{n}-\frac{2}{n^{2}}}$=$\frac{1}{3}$

b)$\sum_{k=0}^{n}$$\frac{3^{k}+5^{k}}{6^{k}}$=$\sum_{k=0}^{n}$ $(\frac{1}{2})^{k}$+$\sum_{k=0}^{n}$ $(\frac{5}{6})^{k}$= $\frac{1-(\frac{1}{2})^{n+1}}{1-\frac{1}{2}}$ + $\frac{1-(\frac{5}{6})^{n+1}}{1-\frac{5}{6}}$

= 2(1-$(\frac{1}{2})^{n+1}$) +  6(1-$(\frac{5}{6})^{n+1}$)

Do vậy $v_{n}$=8

c) Ta có 0 $\leq $  $\left | sinn \right |$ $\leq $  1

=> $\left | Wn \right |$=$\frac{\left | sin n \right |}{4n}$ $\leq $ $\frac{1}{4n}$ →0

khi n→+∞. Vậy $w_{n}$ =0

Bài tập 5.27: Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau đây dưới dạng phân số...

Hướng dẫn giải:

a) 1,01=1+$\frac{1}{100}$+$\frac{1}{1000}$+...=1+$\frac{\frac{1}{100}}{1-\frac{1}{100}}$=1$\frac{1}{99}$

b) 5,132=5+$\frac{132}{1000}$+$\frac{132}{1000^{2}}$+...=5+$\frac{\frac{132}{1000}}{1-\frac{1}{1000}}$ = 5$\frac{132}{999}$

Bài tập 5.28: Tính các giới hạn sau...

Hướng dẫn giải:

a) $\frac{\sqrt{x+2}-3}{x-7}$=$\frac{1}{\sqrt{x+2}+3}$=$\frac{1}{6}$

b) $\frac{x^{3}-1}{x^{2}-1}$=$\frac{x^{2}+x+1}{x+1}$=$\frac{3}{2}$

c) $\frac{2-x}{(1-x)^{2}}$=+∞

d) $\frac{x+2}{\sqrt{4x^{2}+1}}$=$\frac{1+\frac{2}{x}}{-\sqrt{4+\frac{1}{x^{2}}}}$=-$\frac{1}{2}$

Bài tập 5.29: Tính các giới hạn một bên...

Hướng dẫn giải:

a) $\frac{x^{2}-9}{\left | x-3 \right |}$=x+3 =6

b) $\frac{x}{\sqrt{1-x}}$=+∞

Bài tập 5.30: Chứng minh rằng giới hạn...

Hướng dẫn giải:

Ta có $\frac{\left | x \right |}{x}$=1 và $\frac{\left | x \right |}{x}$=-1

Vậy không tồn tại giới hạn $\frac{\left | x \right |}{x}$

Bài tập 5.31: Giải thích tại sao các hàm số sau đây gián đoạn tại điểm...

Hướng dẫn giải:

a) f(x) =+∞ 

f(0) = 1

Vì f(0) ≠ f(x) 

=> Hàm số gián đoạn tại x = 0

b) g(x) =(2-x) =1 và g(x) =(1+x) =2

Do đó không tồn tại giới hạn g(x) . => Hàm số gián đoạn tại x = 1

Bài tập 5.32: Lực hấp dẫn tác dụng lên một đơn vị...

Hướng dẫn giải:

Xét hàm số F(r)= $\frac{GMr}{R^{3}}$  nếu r<R và $\frac{GMr}{r^{2}}$ nếu r≥R

Hàm số này liên tục trên các khoảng (-∞;R) và (R; +∞). Xét tại điểm r=R.

Ta có F(R)=$\frac{GM}{R^{2}}$

Mà F(r) =$\frac{GM}{r^{2}}$ =$\frac{GM}{R^{2}}$, F(r) =$\frac{GMr}{R^{3}}$=$\frac{GM}{R^{2}}$

Vậy F(r) =Fr =F(R).

=> F(r) liên tục tại r=R.

Bài tập 5.33: Tìm tập xác định của các hàm số...

Hướng dẫn giải:

a) Hàm số f(x) xác định trên các khoảng (-∞; -3), (-3; -2) và (-2; +∞). 

b) Hàm số này xác định trên các khoảng (kπ;(k+1)π) với k∈Z. 

Bài tập 5.34: Tìm các giá trị...

Hướng dẫn giải:

Hàm số fx  liên tục trên các khoảng (-∞;a) và (a; +∞)

Xét tính liên tục của hàm số tại x=a => f(a)=a+1=f(x) 

Hơn nữa, f(x) =$a^{2}$

Vậy hàm số liên tục tại x=a ⬄ $a^{2}$=a+1 hay a=$\frac{1}{2}$(a ± $\sqrt{5}$)

Tìm kiếm google: Hướng dẫn giải nhanh toán 11 Kết nối tri thức, giải toán 11 tập 1 KNTT, giải SGK toán 11 KNTT bài: Bài tập cuối chương V

Xem thêm các môn học

Giải toán 11 KNTT mới

Toán 11 kết nối tri thức tập 1

CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

CHƯƠNG II. DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN

CHƯƠNG III. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM CỦA MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM

Toán 11 kết nối tri thức tập 2

CHƯƠNG VI. HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT

CHƯƠNG VII. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com